ngắn nhịp ở mỗi dòng và nêu vd trong bài thơ mẹ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
văn bản" à ơi tay mẹ"
sơ đồ tư duy
nội dung: người mẹ chắt chiu, tảo tần nuôi nấng đứa con bé nhỏ của mình
sự dịu dàng,ấm áp của tình mẫu tử thật cao cả và sâu sắc
nghệ thuật:những dòng thơ lục bát nhịp nhàng như lời hát ru kết hợp với các nghệ thuật ẩn dụ,nhân hoá,tu từ,... giúp cho câu văn trở nên hay hơn và sinh động hơn
văn bản" à ơi tay mẹ"
sơ đồ tư duy
nội dung: người mẹ chắt chiu, tảo tần nuôi nấng đứa con bé nhỏ của mình
sự dịu dàng,ấm áp của tình mẫu tử thật cao cả và sâu sắc
nghệ thuật:những dòng thơ lục bát nhịp nhàng như lời hát ru kết hợp với các nghệ thuật ẩn dụ,nhân hoá,tu từ,... giúp cho câu văn trở nên hay hơn và sinh động hơn
Qua hai câu thơ trên em cảm nhận được tình cảm sâu sắc của người mẹ dành cho đứa con của mình. Trái na cuối vụ - điều tốt đẹp còn sót lại mẹ vẫn dành cho con. Qua đó ta thấy tình mẫu tử bao la thấm đượm qua câu thơ lục bát ngắn gọn. Từ ấy, ta cần phải học cách trân trọng người mẹ đã bên cạnh chăm sóc ta mỗi ngày.
Trả lời :
Mặc dù đó chỉ là 1 hình ảnh, tuy nhiên đã khát quát được sự yêu thương, chăm sóc đến từng chi tiết nhỏ nhất của người mẹ. Trái na cuối vụ chỉ một hình ảnh nhỏ bé ấy cũng khiến người đọc nao lòng. Trái na ấy đã đến cuối vụ nhưng mẹ cũng không nỡ gặt xuống ăn mà cứ để phần cho con, đợi con về. Hình ảnh ấy cũng giống như sự chờ đợi của mẹ, sự yêu thương tằn tiện để cho con được no ấm.
Xin hay nhất ạ :3
Dòng thơ "Từ vị gừng rất đắng" có sử dụng biện pháp tu từ gì?
A.Nhân hóa B. ẩn dụ
C.Hoán dụ D. So sánh
Qua các văn bản trên em rút ra bài học:
- Trân trọng những mối quan hệ mà mình có, sống chan hòa cùng mọi người.
- Không nên ỷ vào sức mạnh mà bắt nạt và chèn ép người khác.
- Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ rồi đến một ngày sẽ rước họa vào thân, vì vậy trước khi hành động hãy suy nghĩ thật kĩ và xem xét đến hậu quả đằng sau hành động ấy.
- Lên án và có hành động ngăn cản những hành vi bạo lực.
Hình ảnh ẩn dụ "nắng mê" và biện pháp nhân hóa qua từ "ngồi" và "đứng"
Tác dụng:
- Tăng tính gợi hình, gợi cảm, tăng tính biểu hình biểu cảm
- Lột tả rõ nét sự vất vả khó khăn, lam lũ của người mẹ
- Sự xót xa và yêu thương của đứa con dành những vất vả của người mẹ.
Biện pháp tu từ: Nhân hóa: "Nón mê xưa đứng"
"Nay ngồi dằm mưa"
Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa nón mê "đứng",nón mê "ngồi" đã làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ. Nó làm nổi bật hình ảnh người mẹ nghèo vất vả, lam lũ lo cho con. Người mẹ tần tảo sớm hôm chỉ mong con có một cuộc sống đầy đủ, xung túc.
Các dòng thơ ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3
Ví dụ về dòng thơ ngắt nhịp 2/2: "Lưng mẹ còng rồi"
Ví dụ về dòng thơ ngắt nhịp 1/3: “Cau gần với trời – Mẹ thì gần đất”.