Bài 19. Xác định thời gian vật rơi hết mét thứ n,trong quãng đường rơi của mình từ độ cao cho trước.
Help me!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. ta có \(h=\frac{v_0^2}{2g}=\frac{10^2}{2\times10}=5\left(m\right)\)
b. thời gian vận trở về vị trí ban đầu là : \(t=2\times\frac{v_0}{g}=2\times\frac{10}{10}=2\left(s\right)\)
c. Vận tốc viên đá khi qua bị trí ném ban đầu là : \(v=v_0=10\text{ m/s}\)
thời gian để vận rời từ vị trí ném xuống đất là : \(3-2=1s\)
vận tốc viên đá tiếp đất là : \(v=v_0+gt=10+1\times10=20\text{ m/s}\)
Độ cao cùa ngôi nhà là :\(h=\frac{v^2-v_0^2}{2g}=\frac{20^2-10^2}{2\times10}=15\left(m\right)\)

Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi
C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.
D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước
Trả lời:
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
HT


- Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo \(\overrightarrow{F}\), lực ma sát\(\overrightarrow{F_{ms}}\), trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực \(\overrightarrow{N}\)
- Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.
- Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng véc tơ:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\left(1\right)\)
- Chiếu (1) lên trục Ox, Oy ta được:
\(\hept{\begin{cases}F-F_{ms}=m.a\\-P+N=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{F-F_{ms}}{m}\\P=N\end{cases}}}\)
Có: \(F_{ms=\mu_t.N=\mu_t.P=\mu_t.mg}\)
→ Gia tốc chuyển động của vật: \(a=\frac{F-F_{ms}}{m}=\frac{F-\mu_t.mg}{m}\)

6m đầu hòn bi lăn với vận tốc là:
v1= \(\frac{s_1}{t_1}\)= \(\frac{6}{6}\)= 1 (m/s)
3m sau hòn bi lăn với vận tốc là:
v2= \(\frac{s_2}{t_2}\)= \(\frac{3}{4}\)= 0,75 (m/s)
Vận tốc trung bình trong suốt quãng thời gian chuyển động là:
vTB=(s1+s2) : 2 = (1+0,75) : 2= 0,875 (m/s)
=> Chọn C