Cho ΔABC vuông tại A, có AB = 8cm, AC = 6cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt AC tại E
a) Tính độ dài canh BC?
b) Chứng minh ΔABE = ΔDBE
c) Gọi F là giao điểm của tia DE và tia BA. So sánh BF và BC
d) Chứng minh BE là trung trực của đoạn thẳng CF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
diện tích hình chữ nhật
20 nhân 15=300 mét vuông
diện tích trồng hoa
300 nhân 3 phần 4= 225 mét vuông
diện tích làm đường
300 nhân 1 phần 5 =60 mết vuông
diện tích xây bể
300-225-60=15 mét vuông
câu a DỄ tự làm nha
k cho mình
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo bài ra ta có hình vẽ:
O x z y t
a, Vì Oy nằm giữa Ox và Oz \(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow120^o+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow\widehat{yOz}=60^o\)
Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)
Vì Oy nằm giữa Ot và Oz \(\Rightarrow\widehat{yOt}+\widehat{yOz}=\widehat{zOt}\Rightarrow60^o+60^o=\widehat{zOt}\Rightarrow\widehat{zOt}=120^o\)
b, Vì Oy năm giữa Ot và Oz và \(\widehat{yOt}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{zOt}}{2}\) => Oy là tia phân giác của \(\widehat{zOt}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải:
Thời gian xe chạy là:
(12 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút) - 5 phút - 30 phút = 4 giờ 25 phút
Đ/S: 4 giờ 25 phút
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo bất đẳng thức tam giác:
\(\hept{\begin{cases}a< b+c\\b< a+c\\c< a+b\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2< ab+ac\\b^2< ab+bc\\c^2< ac+bc\end{cases}}\)
Cộng các bất đẳng thức lại với nhau có điều cần CM
a, áp dụng định lí py-ta-go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2\)=64+36=100(cm)
=>BC=10cm
vậy BC=10cm
b,xét 2t.giác vuông ABE và DBE có:
EB chung
AB=BD(gt)
=>t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
c,xét 2 t.giác vuông AEF và t.giác DEC có:
AE=DE(theo câu b)
\(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)
=>t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn)
=>AF=DC mà BA=BD(gt) suy ra BF=BC
d,gọi O là giao điểm của BE và CF
xét t.giác BFO và t.giác BCO có:
BF=BC(theo câu c)
\(\widehat{FBO}\)=\(\widehat{CBO}\)(theo câu b)
BO cạnh chung
=> t.giác BFO=t.giác BCO(c.g.c)
=>CO=OF =>O là trung điểm của CF(1); \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)=90 độ =>BO\(\perp\)CF(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là trung trực của CF
học tốt!