K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

Bài 1

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\\a+b=\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{2}{3}b\\\frac{2}{3}b+b=\frac{5}{3}b=\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}b=\frac{2}{5}\\a=\frac{4}{15}\end{cases}}}\)

9 tháng 4 2019

\(9x+7< 6\)

\(\Leftrightarrow\)\(9x< 6-7\)

\(\Leftrightarrow\)\(9x< -1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x< \frac{-1}{9}\)

Vậy bất phương trình có nghiệm là : \(x< \frac{-1}{9}\)

9 tháng 4 2019

toán lớp 8 gì dễ thế. tui học lớp 7 còn giải như chơi này

9 tháng 4 2019

Có thấy ẩn gì đâu bạn

9 tháng 4 2019

ko có ẩn ak anh lớp 8

9 tháng 4 2019

Bn thiếu đề là: tổng số cũ và số đã cho = 99 nhé!

Gọi số có 2 chữ số đó là ab => số mới là ba.

Ta có: ab = ba - 45 (1)

ab + ba = 99 (2)

Từ (1) và (2) => ab = ba - 45 và ba - 45 + ba = 99

<=> 2ba = 99 + 45 = 144

=> ba = 144 : 2 = 72

=> ab = 27

9 tháng 4 2019

Số phức: là số có dạng a + bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo với i= -1 . [1]. Trong biểu thức này số a gọi là phần thực b gọi là phần ảo của số phức.

~Học tốt~

9 tháng 4 2019

Nhận xét : Nếu hai vế của mỗi đẳng thức < vế phải , vế trái của dấu '='> cùng thêm hay bớt cùng một số thì giá trị hai vế của đặng thức vẫn không thay đổi

Ta Có : \(\frac{a}{b}\)\(\frac{c}{d}\)=> ad = bc ( theo kết quả trên )

Cộng hai vế của đẳng thức trên với ab ta được

                 ad + ab = bn + ab

Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối vói phép công ta được :

                a( d + b ) = b( a + c ) => \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a+c}{b+d}\)                 ( 1 )

Tương tự : \(\frac{a}{b}\)\(\frac{c}{d}\)=> ad = bc

Cộng hai vế của đẳng thức trên với cd ta được :

  ad + cd = bc + cd

d( a + c ) = c( b +d )

\(\frac{c}{d}\) = \(\frac{a+c}{b+d}\) ( 2 )

Từ (1) và (2) có : \(\frac{a}{b}\)\(\frac{c}{d}\)\(\frac{a+c}{b+d}\)

  

9 tháng 4 2019

Sửa lại đề tí nhá :v 

Chứng minh dãy tỉ số bằng nhau : Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì \(\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\).

Giải :

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(a=b.k;c=d.k\)

=> \(a+c=b.k+d.k\)

=> \(a+c=k.\left(b+d\right)\)

=> \(\frac{a+c}{b+d}=k\)và \(\frac{a-c}{b-d}=k\left(đpcm\right)\)

9 tháng 4 2019

\(2x+25\%x=-2,25\)

\(\Leftrightarrow2x+\frac{25}{100}x=-\frac{225}{100}\)

\(\Leftrightarrow2x+\frac{1}{4}x=-\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x\left(2+\frac{1}{4}\right)=-\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{4}x=-\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{4}\div\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

9 tháng 4 2019

\(2x+25\%x=-2,25\)

\(2x+0,25x=-2,25\)

\(x.\left(2+0,25\right)=-2,25\)

\(x.2,25=-2,25\)

\(x=-2,25:2,25\)

\(x=-1\)

~Học tốt~

9 tháng 4 2019

\(\left(x-2\right)^2.\left(y-3\right)^2=-4\)

\(\Rightarrow\) Phải có ít nhât 1 số âm

Mà \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\\\left(y-3\right)^2\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow x,y\in\left\{\varnothing\right\}\)

9 tháng 4 2019

Đáp Án : X : 4 ; 3 ; 0 ; -1                           

                Y: 2 ; 1 ; 4 ; 5                             

                      ~Nguyên~