Cho dãy số 128; 69; 117; 51; 26; 40; 16; 37;… Mỗi số tiếp theo được tạo thành bằng cách lấy mỗi chữ số của số liền trước nhân với chính nó rồi cộng các kết quả với nhau ( Ví dụ 69= 1*1+2*2+8*8), 117=6*6+9*9…) Hỏi số hạng thứ 100 của dãy trên là số nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
3/4x-1/4=2(x-3)+1/4x
<=>3/4x-1/4x=2x-6+1/4
<=>x-2x=-23/4
<=>-x=-23/4
<=>x=23/4.
Vậy x=23/4
\(\left(6x+7\right)^2.\left(3x+4\right).\left(x+1\right)=6\)
<=> \(\left(36x^2+84x+49\right)\left(3x^2+7x+4\right)=6\)
Đặt: \(3x^2+7x+4=t\)
=> \(36x^2+84x+49=12\left(3x^2+7x+4\right)+1=12t+1\)
Ta có phương trình ẩn t:
\(t\left(12t+1\right)=6\)
<=> \(12t^2+t-6=0\)
<=> \(12t^2-8t+9t-6=0\)
<=> \(4t\left(3t-2\right)+3\left(3t-2\right)=0\)
<=> \(\left(4t+3\right)\left(3t-2\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}t=-\frac{3}{4}\\t=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Với \(t=-\frac{3}{4}\) ta có phương trình: \(3x^2+7x+4=-\frac{3}{4}\)
<=> \(x^2+\frac{7}{3}x+\frac{19}{12}=0\)
<=> \(x^2+2.x.\frac{7}{6}+\frac{49}{36}=-\frac{2}{9}\)
<=> \(\left(x+\frac{7}{6}\right)^2=-\frac{2}{9}\)phương trình vô nghiệm
+) Với \(t=\frac{2}{3}\)ta có: \(3x^2+7x+4=\frac{2}{3}\)
<=> \(x^2+\frac{7}{3}x+\frac{10}{9}=0\)
<=> \(x^2+2.x.\frac{7}{6}+\frac{49}{36}=\frac{1}{4}\)
<=> \(\left(x+\frac{7}{6}\right)^2=\frac{1}{4}\)
<=> \(x=-\frac{2}{3}\)
hoặc \(x=-\frac{5}{3}\)
Kết luận:...
Cách khác cô Chi nhé ! , nhưng cách này tới đấy xin cùy.
\(\left(6x+7\right)^2\left(3x+4\right)\left(x+1\right)=6\)
\(108x^4+504x^3+879x^2+679x+196=6\)
\(108x^4+504x^3+879x^2+679x+190=0\)
Gọi số xăng lúc đầu là x ( lít; x > 10 )
Ngày thứ nhất tiêu thụ: 25 . x : 100 = 0,25 x ( lít )
Ngày thứ 2 tiêu thụ: 20 . ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít )
Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là: x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít)
Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít
nên ta có phương trình:
0,6 x - 0,4 x = 10
<=> x = 50 ( thỏa mãn )
Vậy ...
Gọi số xăng lúc đầu là
\(x ( lít; x > 10 ) \)
Ngày thứ nhất tiêu thụ:
\(25 \times x : 100 = 0,25 x ( lít ) \)
Ngày thứ 2 tiêu thụ:
\(20 \times ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) \)
Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là:
\(x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) \)
Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít
nên ta có phương trình:
\(0,6 x - 0,4 x = 10 \)
<=> x = 50 ( thỏa mãn )
Vậy ...
\(B=\frac{3}{1+2}+\frac{3}{1+2+3}+\frac{3}{1+2+3+4}+.........+\frac{3}{1+2+3+.......+2015}\)
\(=3.\left(\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+......+\frac{1}{1+2+3+......+2015}\right)\)
Ta có: \(1+2=\frac{2.3}{2}\); \(1+2+3=\frac{3.4}{2}\); \(1+2+3+4=\frac{4.5}{2}\); ............;
\(1+2+3+4+.......+2015=\frac{2015.2016}{2}\)
\(\Rightarrow B=3.\left(\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+\frac{1}{\frac{4.5}{2}}+.....+\frac{1}{\frac{2015.2016}{2}}\right)\)
\(=3.\left(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+......+\frac{2}{2015.2016}\right)\)
\(=6.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+.......+\frac{1}{2015.2016}\right)\)
\(=6.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+.......+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)\)
\(=6.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2016}\right)=6.\frac{1007}{2016}=\frac{1007}{336}\)
Ta có dãy số liên tiếp ( số đứng trước gấp 4 lần số đứng sau ) là :4, 16, 64, 256, ......... Ta thấy : Các số sau mỗi lần gấp lên 4 lần chỉ có thể là 4 hoặc 6. Ta có : \(2019\div2=1009\) ( dư 1 ) Vậy kết quả phép tính có chữ số hàng đơn vị là 4.
\(D\left(x\right)=-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)
\(-8x^3-2x^2+5x+5=0\)
\(\left(-8x^2-10x-5\right)\left(x-1\right)=0\)
TH1 : \(x=1\)
TH2 : cj phân tích như vậy nhé
\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.\left(-8\right).\left(-5\right)=4-160=-156< 0\)
Nên phương trình vô nghiệm (P/s chỗ này : đừng chép vào bài TH2 nhé, cj thử thôi !)
Vậy x = 1
\(-4x^3-4x^3-x^2-x^2+2x+3x+5=0\)
\(< =>-8x^3-2x^2+5x+5=0\left(1\right)\)
Nháp : dùng pp nhẩm nghiệm ta thấy \(-8-2+5+5=0\)
Nên phương trình nhận 1 là nghiệm
Dùng lược đồ hóc-ne
\(\left(1\right)< =>\left(x-1\right)\left(-8x^2-10x-5\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x-1=0\\-8x^2-10x-5=0\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\\Delta=\left(-10\right)^2-4.\left(-5\right)\left(-8\right)=100-160=-60\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\vo-nghiem\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức trên là 1