Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là các số tự nhiên . Chiều dài gấp 3 lần
chiều rộng . Có diện tích từ 60 m2 đến 80 m2 . Tính chu vi đám đất .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B C A D E F H Bài làm:
1) Tam giác BDH ~ Tam giác BEC (g.g) vì:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{HBD}=\widehat{EBC}\left(gt\right)\\\widehat{BDH}=\widehat{BEC}=90^0\end{cases}}\)
2)
a) Theo phần 1 có 2 tam giác đồng dạng nên ta có tỉ số sau: \(\frac{BH}{BC}=\frac{BD}{BE}\Leftrightarrow BH.BE=BD.BC\left(1\right)\)
b) Tương tự ta CM được: \(CH.CF=CD.BC\left(2\right)\)
Cộng vế (1) và (2) ta được: \(BH.BE+CH.CF=BD.BC+CD.BC\)
\(=\left(BD+DC\right).BC=BC.BC=BC^2\)
3)
a) Tam giác AEB ~ Tam giác AFC (g.g) vì:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAE}=\widehat{FAC}\left(gt\right)\\\widehat{AEB}=\widehat{CFA}=90^0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{AE}{FA}=\frac{AB}{AC}\)
Tam giác AEF ~ Tam giác ABC (c.g.c) vì:
\(\hept{\begin{cases}\frac{AE}{FA}=\frac{AB}{AC}\left(cmt\right)\\\widehat{FAE}=\widehat{BAC}\left(gt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)
b) Tương tự a ta CM được: \(\widehat{DEC}=\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\Leftrightarrow90^0-\widehat{AEF}=90^0-\widehat{DEC}\Rightarrow\widehat{FEB}=\widehat{BED}\)
=> EB là phân giác của tam giác DEF
Tương tự ta chứng minh được DA,FC là các đường phân giác còn lại của tam giác DEF, mà giao 3 đường này là H
=> H là giao 3 đường phân giác của tam giác DEF
=> H cách đều 3 cạnh của tam giác DEF (tính chất đường pg của tam giác)
4) ch nghĩ ra nhé
4)
+) Gọi I là giao điểm của đường trung trực HC và đường trung trực MN
=> IH = IC; IM = IN
Lại có MH = NC ( gt)
=> \(\Delta\)IMH = \(\Delta\)INC => ^MHI = ^NCI mà ^NCI = ^HCI = ^CHI ( vì IH = IC => \(\Delta\)IHC cân )
=> ^MHI = ^CHI hay ^BHI = ^CHI => HI là phân giác ^BHC
=> I là giao điểm của phân giác ^BHC và trung trực HC
=> I cố định
=> Đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua một điểm cố định
Gọi số thứ nhất là a ; số thứ hai là b
Ta có : a x b = 238
Lại có a x (b + 9) = 391
=> a x b + a x 9 = 391
=> 238 + a x 9 = 391 (Vì a x b = 238)
=> a x 9 = 153
=> a = 17
=> b = 238 : 17 = 14
Vậy số thứ nhất là 17 ; số thứ 2 là 14
Hiệu tích lúc đầu và lúc sau là: 391 - 238 = 153
Khi tăng số thứ hai lên 9 đơn vị thì tích tăng 153 tức là 9 lần thừa số thứ nhất
Thừa số thứ nhất là : 153 : 9 = 17
Thừa số thứ hai là: 238 : 17 = 14
Vậy ...
1) We call our dog.
=> We don't call our dog.
=> Do we call our dog?
2) John comes home from school.
=> John doesn't come home from school.
=> Does John come home from school?
3) He repairs the laptop.
=> He doesn't repair the laptop.
=> Does he repair the laptop?
4) You drink water.
=> You don't drink water.
=> Do you drink water?
5. I get good marks.
=> I don't get good marks.
=> Do I get good marks?
6. We often lay the table.
=> We don't lay the table.
=> Do we lay the table?
1) (-) We don't call our dog.
(?) Do we call our dog?
2) (-) Jon doesn't come home from school.
(?) Does Jon come home from school?
3) (-) You don't drink water.
(?) Do I drink water?
4) (-) I don't get good marks.
(?) Do you get good marks?
5) (-) We often don't lay the table.
(?) Do we often lay the table?
Bài làm:
a) \(2x^2+7x+5=\left(2x^2+2x\right)+\left(5x+5\right)=2x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)\)
\(=\left(2x+5\right)\left(x+1\right)\)
b) \(x^3-2x-4=\left(x^3-2x^2\right)+\left(2x^2-4x\right)+\left(2x-4\right)\)
\(=x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2\right)\)
c) \(x^2+4x+3=\left(x^2+x\right)+\left(3x+3\right)=x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)
2x2 + 7x + 5 = 2x2 + 2x + 5x + 5 = ( 2x2 + 2x ) + ( 5x + 5 ) = 2x( x + 1 ) + 5( x + 1 ) = ( 2x + 5 )( x + 1 )
x2 + 4x + 3 = x2 + x + 3x + 3 = ( x2 + x ) + ( 3x + 3 ) = x( x + 1 ) + 3( x + 1 ) = ( x + 3 )( x + 1 )
Đề sai hoàn toàn rồi bạn ơi! Ai làm được bài này ( có cả người ra đề ) thì mình bái làm thầy, làm sư phụ.
Nhưng bạn ơi, số quả quýt là bao nhiêu,rổ nào đựng cam quýt cũng được nhé và chiều rộng có mối quan hệ gì với chiều dài không
Để \(D\inℤ\Rightarrow2x-1⋮3x+1\)
=> \(3\left(2x-1\right)⋮3x+1\)
=> 6x - 3 \(⋮3x+1\)
=> \(6x+2-5⋮3x+1\)
=> 2(3x + 1) - 5 \(⋮3x+1\)
Vì \(2\left(3x+1\right)⋮3x+1\)
=> - 5 \(⋮\)3x + 1
=> 3x + 1 \(\inƯ\left(-5\right)\)
=> 3x + 1 \(\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
=> \(3x\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;\frac{4}{3};\frac{-2}{3};-2\right\}\)
Vì x là só nguyên
=> \(x\in\left\{0;-2\right\}\)
Để D có giá trị nguyên thì \(\frac{2x-1}{3x+1}\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow2x-1⋮3x+1\)
\(\Rightarrow6x-3⋮3x+1\)
\(\Rightarrow6x+2-5⋮3x+1\)
\(\Rightarrow2\left(3x+1\right)-5⋮3x+1\)
\(\Rightarrow5⋮3x+1\)
\(\Rightarrow3x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
3x+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 0 | \(-\frac{2}{3}\) | \(\frac{4}{3}\) | -2 |
thỏa mãn | loại | loại | thỏa mãn |
Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)
x2-2x+1=(x-1)2 >= 0 => x2-2x+3 >= 2 với mọi x thuộc R (1)
y2+6y+9=(y+3)2 >=0 => y2+6y+12 >=3 với mọi y thuộc R (2)
M=xy(x-2)(y+6)-12x2-24x+3y2+18y+2050
=(x2-2x)(y2+6y)+12(x2-2x)+3(y2+6y)+36+2014
=(x2-2x)(y2+6y+12)+3(y2+6y+12)+2014
=(x2-2x+3)(y2+6y+12)+2014 (3)
từ (1); (2) và (3) => B >= 2.3+2014 => B >= 2020
dấu "=" xảy ra <=> x=1 và y=-3
vậy minM=2020 khi x=1; y=-3
Giải:
a) \(\frac{3}{x}+\frac{y}{5}=\frac{5}{6}\)
=> \(\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{y}{5}\)
=> \(\frac{3}{x}=\frac{25}{30}-\frac{6y}{30}\)
=> \(\frac{3}{x}=\frac{25-6y}{30}\)
=> \(x\left(25-6y\right)=90\)=> \(x\left(25-6y\right)\inƯ\left(90\right)=\left\{1;2;3;5;6;9;10;15;30;90\right\}\)
Lập bảng (vì đề không cho cái gì , không cho điều kiện)
x | 90 | 30 | 15 | 10 | 9 | 6 | 5 | 3 | 2 | 1 |
25 - 6y | 1 | 2 | 3 | 5 | 6 | 9 | 10 | 15 | 30 | 90 |
6y | 24 | 23 | 22 | 20 | 19 | 16 | 15 | 10 | -5 | -65 |
y | 4 | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại |
Vậy : x = 90,y = 4
b) \(\frac{x}{6}-\frac{2}{y}=\frac{1}{30}\)
=> \(\frac{2}{y}=\frac{x}{6}-\frac{1}{30}=\frac{5x}{30}-\frac{1}{30}=\frac{5x-1}{30}\)
=> y(5x - 1) = 60
Cũng tương tự như câu a
Có mỗi cái yêu cầu ở đầu bài, còn phần cần thiết nhất thì lại không có. Tóm lại bạn có câu hỏi gì?
\(\sqr{3} + {2} \sqr{2} - \sqr{3} - 2 \sqr{2}\)
\(\sqr{7 } -{4}\sqr3 + \sqr{4} + 4 \sqr{4}\)
\(\sqr{23}+ {8} \sqr{7} - \sqr{7}\)
\(\sqr{11} - 6\sqr{2} + {3} + \sqr{2}\)
Diện tích đám đất từ 60 m vuông đến 80 m vuông = > chiều rộng là số có một chữ số
Nếu rộng 1 thì 3 = > 3 x 1 = 3 (loại )
Nếu rộng 2 thì 6 dài = > 6 x 2 = 12 ( loại )
Nếu rộng 3 thì dài 9 = > 9 x 3 = 27 ( loại )
Nếu rộng 4 thì dài 12 = > 12 x 4 = 48 (loại )
Nếu rộng 5 thì dài 15 = > 15 x 5 = 75 ( chọn )
Vậy chiều rộng là 5 và chiều dài là 15
Chu vi đám đất đó là :
( 15 + 5 ) x 2 = 40 ( m )
Đáp số : 40 m
Gọi chiều dài đám đất là a ; chiều rộng là b
Ta có a = 3 x b
=> Sđám đất = a x b = 3 x b x b
Lại có 60 < S < 80
60 < 3 x b x b < 80
=> 20 < b x b < \(\frac{80}{3}\)
=> b = 5 (Vì 20 < 5 x 5 < 80/3)
=> a = 5 x 3 = 15
=> Chu vi đám đất là (15 + 5) x 2 = 40 m