lập dàn ý chi tiết về phương pháp tả cảnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý chi tiết: tả mẹ
1. Mở bài:
- Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào
- Tình mẹ thiết tha như dòng suối hiền ngọt ngào..."
- Mẹ! Chỉ một tiếng gọi thân thương ấy thôi mà khiến bao trái tim thổn thức cả cuộc đời. Chín tháng mang nặng rồi đẻ đau, mẹ chính là người thân yêu, gần gũi nhất với em trong gia đình.
2. Thân bài:
- Trong kí ức thơ ngây của đứa trẻ mười hai tuổi, hình ảnh mẹ chưa bao giờ nhạt phai.
- Mẹ em là một người nông dân chân chất, hiền lành.
- Mẹ dành trọn yêu thương và niềm quan tâm, sự chăm sóc cho gia đình, cho các con thân yêu.
- Mẹ là tín ngưỡng thiêng liêng đẹp đẽ nhất cuộc đời này.
- Tính tình mẹ em hiền lành, tốt bụng, luôn giúp đỡ hàng xóm láng giềng nên mọi người xung quanh ai cũng yêu quý và nể phục mẹ.
3. Kết bài:
Mẹ là tượng đài bất tử của những yêu thương, của ý chí và nghị lực phi thường trong em. Mẹ là người đồng hành cùng em trong suốt những tháng năm khôn lớn trưởng thành. Từ sâu thẳm trái tim mình, em muốn nói: “Có mẹ là may mắn lớn nhất cuộc đời con. Con sẽ cố gắng sống xứng đáng là con gái của mẹ!”
bởi vì ở đây k có đối tượng so sánh nên là so sánh nhất, strong là tính từ dài nên thành the strongest
đề đúng: \(a,b,c>0\)
chuẩn hoá: \(a+b+c=3\)
\(\frac{1}{a^2+ab}+\frac{a}{2}+\frac{a+b}{4}\ge\frac{3}{2}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{a^2+ab}\ge\frac{3}{2}-\frac{3}{4}a-\frac{1}{4}b\)
tương tự \(\Rightarrow\)\(\Sigma\frac{1}{a^2+ab}\ge\frac{9}{2}-\left(a+b+c\right)=\frac{3}{2}=\frac{27}{2\left(a+b+c\right)^2}\)
dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
chưa học chuẩn hoá thì dùng cách này:
gia su: \(a+b+c=3k>0\)
\(\frac{1}{a^2+ab}+\frac{a}{2k^3}+\frac{a+b}{4k^3}\ge\frac{3}{2k^2}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{a^2+ab}\ge\frac{3}{2k^2}-\frac{3}{4k^3}a-\frac{1}{4k^3}b\)
\(\Rightarrow\)\(\Sigma\frac{1}{a^2+ab}\ge\frac{9}{2k^2}-\frac{a+b+c}{4k^3}=\frac{3}{2k^2}=\frac{27}{2\left(a+b+c\right)^2}\)
dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=k\)
Có cách khác không thấy áp đặt ở cách 2 quá còn cách chuẩn hóa thì cảm giác không ổn
Hiệu 2 số là 1000
Chia số lớn thành 9 phần bằng nhau thì số bé là 1 phần như thế
Tổng số phần bằng nhau là
9+1=10 phần
Giá trị 1 phần hay số bé là
1000:10=100
số lớn là
1000-100=900
Bổ sung đề bài : Tính
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)
\(=1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)
I. Mở bài: giới thiệu cây mai vào dịp tết
Ví dụ: nhà em có rất nhiều loài hoa nhưng em thích nhất là cây hoa mai, nhà em có một cây mai to, mỗi dịp tết đến là nó ra hoa rất đẹp. Nó rất đẹp nên ba em thường đem chậu hoa mai ra trước sân chưng tết.
II. Thân bài: Tả cây mai ngày tết
1. Tả bao quát cây mai vào dịp tết:
2. Tả chi tiết cây mai ngày tết:
a. Tả thân cây mai vào ngày tết:
Thân cây mai thường thẳng đứng
b. Tả lá và hoa cây mai vào ngày tết:
c. Mối quan hệ của hoa mai với ngày tết
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cây hoa mai ngày tết
Ví dụ :
Em rất thích cây hoa mai ngày tết. cây hoa mai ra hoa rất đẹp. Em sẽ chăm sóc cây hoa mai nhà em thật tốt để mỗi dịp tết sẽ có hoa mai để chưng tết.