Giải hệ pt; pt1: 1/x+1/y=1/45
pt2: y/2-x/2=28
Các bạn chỉ cách giải và sử dụng máy tính giùm mình nhé! Tks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: B là giao điểm có hoành độ dương của (P) và (d)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
−x² = x − 2
x² + x − 2 = 0
x² − x + 2x − 2 = 0
(x² − x) + (2x − 2) = 0
x(x − 1) + 2(x− 1) = 0
(x − 1)(x + 2) = 0
x − 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
*) x − 1 = 0
x = 1
y = −1² = −1
B(1; −1)
*) x + 2 = 0
x = −2
y = −(−2)² = −4
A(−2; −4)
* Phương trình đường thẳng OB:
Gọi (d'): y = ax + b là phương trình đường thẳng OB
Do (d') đi qua O nên b = 0
=> (d'): y = ax
Do (d') đi qua B(1; −1) nên:
a = −1
=> (d'): y = −x
Gọi (d''): y = a'x + b' là đường thẳng đi qua A(−2; −4)
Do (d'') // (d') nên a' = −1
=> (d''): y = −x + b
Do (d'') đi qua A(−2; −4) nên:
−(−2) + b = −4
b = −4 − 2
b = −6
=> (d''): y = −x − 6
Bài 5:
a) Để hpt có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{2}{m}\Leftrightarrow m\ne\pm2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=m+1\\2x+my=2m-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m-mx+1}{2}\\2x+m\cdot\dfrac{m-mx+1}{2}=2m-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m-mx+1}{2}\\2x+\dfrac{m^2-m^2x+m}{2}=2m-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m-mx+1}{2}\\4x+m^2-m^2x+m=4m-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m-mx+1}{2}\\\left(m^2-4\right)x=m^2-3m+2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m-m\cdot\dfrac{m-1}{m+2}+1}{2}=\dfrac{\dfrac{m\left(m+2\right)-m\left(m-1\right)+m+2}{m+2}}{2}=\dfrac{2m+1}{m+2}\\x=\dfrac{m^2-3m+2}{m^2-4}=\dfrac{m-1}{m+2}\end{matrix}\right.\)
Để x,y nguyên thì \(\dfrac{m-1}{m+2};\dfrac{2m+1}{m+2}\) phải nguyên
+) Ta có: \(\dfrac{m-1}{m+2}=\dfrac{m+2-3}{m+2}=1-\dfrac{3}{m+2}\)
=> m + 2 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
=> m ∈ {-1; -3; 1; -5} (1)
+) Ta có: \(\dfrac{2m+1}{m+2}=\dfrac{2m+4-3}{m+2}=2-\dfrac{3}{m+2}\)
=> m + 2 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
=> m ∈ {-1; -3; 1; -5} (2)
Từ (1) và (2) => m ∈ {1; -1; 3; -3}
Bài 4
a, \(\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}y=-21\\4x-2\sqrt{3}y=2\sqrt{3}\left(2+\sqrt{5}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{21-3\sqrt{5}y}{-2\sqrt{3}}\\\dfrac{4\left(21-3\sqrt{5}y\right)}{-2\sqrt{3}}-2\sqrt{3}y=2\sqrt{3}\left(2+\sqrt{5}\right)\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Rightarrow84-21\sqrt{5}y+12y=-12\left(2+\sqrt{5}\right)\)
\(\Leftrightarrow84+y\left(-21\sqrt{5}+12\right)=-24-12\sqrt{5}\Leftrightarrow y=\dfrac{-108-12\sqrt{5}}{-21\sqrt{5}+12}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{\left(21-3\sqrt{5}\right).\left(-108-12\sqrt{5}\right)}{-21\sqrt{5}+12}}{-2\sqrt{3}}\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=\left(x+1\right)^2+1+\left(y+1\right)^2\\\left(x-y-3\right)^2=\left(x-y-1\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2=1+\left(y+1\right)^2-\left(y-2\right)^2\\\left(x-y-3-x+y+1\right)\left(x-y-3+x-y-1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4x-1=-\left(2y-1\right)\\-2\left(2x-2y-4\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4x+2y=2\\x-y-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+y=1\\x=y+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-y-2+y=1\\x=y+2\end{matrix}\right.\)( vô lí )
Vậy hpt vô nghiệm
Kẻ đường cao BD của tam giác ABC \(\left(D\in AC\right)\)
Khi đó \(AD=AB.cosA=c.cosA\)
\(BD=AB.sinA=c\sqrt{1-cos^2A}\)
\(CD=AC-AD=b-c.cosA\)
Tam giác BCD vuông tại D
\(\Rightarrow BC^2=CD^2+BD^2\)
\(\Leftrightarrow a^2=\left(b-c.cosA\right)^2+\left(c\sqrt{1-cos^2A}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a^2=b^2-2bc.cosA+c^2.cos^2A+c^2\left(1-cos^2A\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2-2bc.cosA\)
Ta có đpcm.
5)
a) \(3x+8y=26\)
\(\Leftrightarrow y=\dfrac{26-3x}{8}\)
Vì \(y\inℤ\) nên \(\dfrac{26-3x}{8}\inℤ\)
\(\Rightarrow26-3x⋮8\)
\(\Leftrightarrow3x\equiv2\left(mod8\right)\)
Vì \(ƯCLN\left(3,8\right)=1\) nên đặt \(x=8q+r\left(0\le r< 8\right)\) thì:
\(3\left(8q+r\right)\equiv2\left(mod8\right)\)
\(\Leftrightarrow24q+3r\equiv2\left(mod8\right)\)
\(\Leftrightarrow3r\equiv2\left(mod8\right)\)
Thử từng trường hợp, ta thấy ngay \(r=6\).
Vậy \(x=8q+6\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{26-3x}{8}=\dfrac{26-3\left(8q+6\right)}{8}=\dfrac{8-24q}{8}=1-3q\)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên là \(\left(8q+6,1-3q\right)\) với \(q\inℤ\) bất kì.
b) Cho \(1-3q>0\Leftrightarrow q< \dfrac{1}{3}\)
Cho \(8q+6>0\Leftrightarrow q>-\dfrac{3}{4}\)
Do đó \(-\dfrac{3}{4}< q< \dfrac{1}{3}\). Mà \(q\inℤ\Rightarrow q=0\)
Thế vào \(x,y\), pt sẽ có nghiệm nguyên dương là \(\left(6;1\right)\)
Câu 6 làm tương tự nhé bạn.
Gọi thời gian đội II hoàn thành công việc khi làm một mình là x(ngày)
(Điều kiện: x>0)
Vì đội I mỗi ngày làm được gấp rưỡi đội II nên thời gian đội I hoàn thành công việc khi làm một mình là \(x:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{3}x\left(ngày\right)\)
Trong 1 ngày, đội II làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)
Trong 1 ngày, đội I làm được: \(1:\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3}{2x}\left(côngviệc\right)\)
Trong 1 ngày, hai đội làm được: \(\dfrac{1}{24}\)(công việc)
Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2x}=\dfrac{1}{24}\)
=>\(\dfrac{1}{x}\left(1+\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{1}{24}\)
=>\(\dfrac{1}{x}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{24}\)
=>\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{24}:\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{24}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{60}\)
=>x=60(nhận)
Vậy: thời gian đội II hoàn thành công việc khi làm một mình là 60(ngày)
thời gian đội I hoàn thành công việc khi làm một mình là 60*2/3=40(ngày)
Gọi thời gian đội I làm một mình hoàn thành là: x (h)
ĐK: x>0
Thời gian đội II làm một mình hoàn thành là: \(x:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{3}x\left(h\right)\)
Mà hai đội làm cùng nhau thì 24 giờ hoàn thành đoạn đường nên ta có pt:
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{\dfrac{2}{3}x}=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{2}{3}}{\dfrac{2}{3}x}+\dfrac{1}{\dfrac{2}{3}x}=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{2}{3}+1}{\dfrac{2}{3}x}=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{5}{3}}{\dfrac{2}{3}x}=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{3}\cdot24=40\\ \Leftrightarrow x=40:\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow x=60\left(tm\right)\)
Vậy đội I làm một mình thì 60 ngày sẽ xong
Đội II làm một mình thì `60 xx 2/3=40` ngày sẽ xong
Gọi vận tốc xe tải là: `x` (km/h)
ĐK: x>0
Khi đó vận tốc của xe khách là: `x+15`(km/h)
Lúc xe tải xuất phát thì khoảng cách giữa 2 xe lúc đó là: \(170-\dfrac{5}{3}\left(x+15\right)=170-\dfrac{5}{3}x-25=145-\dfrac{5}{3}x\left(km\right)\)
Lúc gặp nhau thì xe tải đã đi đc: \(\dfrac{2}{3}x\left(km\right)\)
Lúc gặp nhau thì xe khách đã đi thêm đc: \(\dfrac{2}{3}\left(x+15\right)\left(km\right)\)
Ta có pt:
\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}\left(x+15\right)=145-\dfrac{5}{3}x\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}x+10=145-\dfrac{5}{3}x\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x+10=145-\dfrac{5}{3}x\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x+\dfrac{5}{3}x=145-10\\ \Leftrightarrow3x=135\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{135}{3}=45\left(tm\right)\)
Vận tốc xe khách là 45 + 15 = 60 (km/h)
Gọi vận tốc xe khách, xe tải lần lượt là a ;b ( a;b>0)
xe khách đi nhanh hơn xe tải 15 km/h => a = b + 15
xe khách đi được 5/3 giờ, xe tải bắt đầu xuất phát 2/3 giờ thì gặp nhau
\(\dfrac{7}{3}a+\dfrac{2}{3}b=170\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=15\\\dfrac{7}{3}a+\dfrac{2}{3}b=170\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=45\end{matrix}\right.\)km/h
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{HCA}\) chung
Do đó: ΔCHA~ΔCAB
=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(CH\cdot CB=CA^2\)
b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔHAB~ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
c: ΔCHA~ΔCAB
=>\(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)
d: \(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2\cdot AC^2}=\dfrac{BC^2}{BH\cdot BC\cdot CH\cdot BC}=\dfrac{1}{BH\cdot CH}=\dfrac{1}{AH^2}\)
a, Xét tam giác AHB và tam giác CAB có
^AHB = ^CAB ; ^ABH _ chung
Vậy tam giác AHB ~ tam giác CAB (g.g)
\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{HB}{AB}\Rightarrow AB^2=HB.BC\)
tương tự tam giác AHC ~ tam giác CAB
\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AC^2=AH.BC\)
b, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có
^AHB = ^CHA ; ^ABH = ^CAH ( cùng phụ với ^BAH )
Vậy tam giác AHB ~ tam giác CHA (g.g)
\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{AH}\Rightarrow AH^2=HB.HC\)
c, \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}AH.BC\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)
d, Ta có \(AH^2=BH.CH\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{BH.CH}=\dfrac{BC^2}{AB^2.AC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2.AC^2}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{AB^2}\)
1.
a) các y ta có các giá trị công tác là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Tần số của các giá trị là:
Số năm công tác:
1 có 6 y tá
2 có 5 y tá
3 có 5 y tá
4 có 7 y tá
5 có 9 y tá
6 có 5 y tá
7 có 2 y tá
b) Phòng khám có tổng số:
6 + 5 + 5 + 7 + 9 + 5 + 2 = 39 (y tá)
c) Số y tá đã công tác ở phòng khám ít nhất 3 năm là:
5 + 7 + 9 + 5 + 2 = 28 (y tá)
Gọi chữ số hàng chục là: a
Chữ số hàng đơn vị là: b
ĐK: \(a,b\in N,1\le a\le9;0\le b\le9\)
Ta có: b=4a (1)
Nếu thêm số 0 vào giữa 2 chữ số thì đc số hơn số cũ 180 nên ta có pt:
\(\overline{a0b}-\overline{ab}=180\Leftrightarrow100a+b-10a-b=180\Leftrightarrow90a=180\Leftrightarrow a=2\) (tm)
=> b=4*2=8 (tm)
Vậy số cần tìm là: 28
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{45}\\\dfrac{y}{2}-\dfrac{x}{2}=28\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{45}\\\dfrac{y}{2}=\dfrac{x}{2}+28\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+56}=\dfrac{1}{45}\\y=x+56\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}45\left(x+56\right)+45x=x\left(x+56\right)\\y=x+56\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}90x+2520=x^2+56x\\y=x+56\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-34x-2520=0\\y=x+56\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=70\\x=-36\end{matrix}\right.\\y=x+56\end{matrix}\right.\)
Khi x = 70 => y = 70 + 56 = 126
Khi x = -36 => y = (-36) + 56 = 20