Khi cho m gam kim loại Aluminium phản ứng với dung dịch sulfuric acid loãng 0,5M vừa đủ thu dduocj 2,479 lít H2 ở ĐKC (250C và 1 bar) . a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính khối lượng muối aluminium sulfate (Al2(SO4)3 thu được sau phản ứng. c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng. d. * Tính nồng độ mol/lit dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x}{2020}\) + \(\dfrac{x+1}{2021}\) + \(\dfrac{x+2}{2022}\) + \(\dfrac{x+3}{2023}\) = 4
\(\dfrac{x}{2020}\) + \(\dfrac{x+1}{2021}\) + \(\dfrac{x+2}{2022}\) + \(\dfrac{x+3}{2023}\) - 4 = 0
(\(\dfrac{x}{2020}\) - 1) + (\(\dfrac{x+1}{2021}\) - 1) + (\(\dfrac{x+2}{2022}\) - 1) + (\(\dfrac{x+3}{2023}\) - 1) = 0
\(\dfrac{x-2020}{2020}\) + \(\dfrac{x-2020}{2021}\) + \(\dfrac{x-2020}{2022}\) + \(\dfrac{x-2020}{2024}\) = 0
\(\left(x-2020\right)\).(\(\dfrac{1}{2020}\) + \(\dfrac{1}{2021}\) + \(\dfrac{1}{2022}\) + \(\dfrac{1}{2024}\)) = 0
\(x\) - 2020 = 0
\(x\) = 2020
Vậy \(x=2020\)
\(\dfrac{x+2}{98}\) + \(\dfrac{x+4}{96}\) = \(\dfrac{x+6}{94}\) + \(\dfrac{x+8}{92}\)
\(\dfrac{x+2}{98}\) + \(\dfrac{x+4}{96}\) - \(\dfrac{x+6}{94}\) - \(\dfrac{x+8}{92}\) = 0
\(\dfrac{x+2}{98}\) + 1 + \(\dfrac{x+4}{96}\) + 1 - ( \(\dfrac{x+6}{94}\) + 1) - (\(\dfrac{x+8}{92}\) + 1) = 0
\(\dfrac{x+2+98}{98}\) + \(\dfrac{x+4+96}{96}\) - \(\dfrac{x+6+94}{94}\) - \(\dfrac{x+2+98}{92}\) = 0
\(\dfrac{x+100}{98}\) + \(\dfrac{x+100}{96}\) - \(\dfrac{x+100}{94}\) - \(\dfrac{x+100}{92}\) = 0
(\(x\) + 100) \(\times\) (\(\dfrac{1}{98}\) + \(\dfrac{1}{96}\) - \(\dfrac{1}{94}\) - \(\dfrac{1}{92}\)) = 0
\(x\) - 100 = 0
\(x\) = - 100
Vậy \(x\) = - 100
\(\dfrac{x+2}{98}+\dfrac{x+3}{97}=\dfrac{x+4}{96}+\dfrac{x+5}{95}\)
=>\(\left(\dfrac{x+2}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{97}+1\right)=\left(\dfrac{x+4}{96}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{95}+1\right)\)
=>\(\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{97}=\dfrac{x+100}{96}+\dfrac{x+100}{95}\)
=>\(\left(x+100\right)\cdot\left(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{95}\right)=0\)
=>x+100=0
=>x=-100
\(x\) + 4 = \(\dfrac{2}{5}\)\(x\) - 3
\(x\) - \(\dfrac{2}{5}\)\(x\) = - 3 - 4
\(\dfrac{3}{5}\)\(x\) = - 7
\(x\) = - 7 : \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = - \(\dfrac{35}{3}\)
S = { - \(\dfrac{35}{3}\)}
\(-5\left[2x-2\left(x+1\right)\right]=6+x\)
=>\(6+x=-5\left[2x-2x-2\right]\)
=>x+6=10
=>x=4
Gọi x (tuổi) là tuổi em hiện nay (x > 0)
Tuổi anh hiện nay là: 4x (tuổi)
Tuổi em 7 năm sau: x + 7 (tuổi)
Tuổi anh 7 năm sau: 4x + 7 (tuổi)
Theo đề bài, ta có phương trình:
4x + 7 = 3(x + 7)
4x + 7 = 3x + 21
4x - 3x = 21 - 7
x = 14 (nhận)
Vậy tuổi em hiện nay là 14 tuổi, tuổi anh hiện nay là 4.14 = 56 tuổi.
(Chú ý: Em xem lại số liệu chứ tuổi em là 14 mà sao tuổi anh tới 56 tuổi là không hợp lý)
\(\Omega=\left\{1;2;3;...;30\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=30-1+1=30\)
Gọi A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 2 và 5"
=>A={10;20;30}
=>n(A)=3
\(P_A=\dfrac{3}{30}=\dfrac{1}{10}\)
Câu 1:
Bước quyết định sản phẩm được hoàn thiện tiếp hay phải điều chỉnh lại là bước 4 (thử nghiệm và đánh giá)
Vì nó giúp xác định liệu sản phẩm có đáp ứng được mục tiêu đề ra và có cần chỉnh sửa trước khi sản xuất hay không. Giai đoạn này đánh giá chất lượng, hiệu quả, an toàn và thẩm mỹ của sản phẩm, và nếu không đạt yêu cầu, sản phẩm sẽ được điều chỉnh để cải thiện.
Câu 2:
Sơ đồ khối mạch điều khiển:
Nguồn điện: Cung cấp điện cho mạch.
Thiết bị đóng, cắt: công tắc, nút bấm cơ khí; tiếp điểm đóng cắt.
Điều khiển: đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện bằng tay hoặc từ xa.
Phụ tải điện: các thiết bị biến đổi điện năng thành các năng lượng khác phục vụ đời sống, sản xuất.