K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10

\(\dfrac{2n+12}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)+6}{n+3}=2+\dfrac{6}{n+3}\)

Để thỏa mãn đề bài thì

\(6⋮n+3\Rightarrow\left(n+3\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)

Do n là số TN \(\Rightarrow n=\left\{0;3\right\}\)

2 tháng 10

`2n + 12` chia hết `n + 3 `

`=> 2n + 6 + 6` chia hết `n+3`

`=> 2(n+3) + 6` chia hết `n+3`

Do `n+3` chia hết `  n+3`

`=> 2(n+3)` chia hết `n+3`

`=> 6` chia hết `n+3 `

Dễ thấy: n là số tự nhiên nên `n+3 >= 3`

`=> n+3 ∈ Ư(6) = {3;6}`

`=> n ∈ {0;3}`  (Thỏa mãn)

Vậy...

27 tháng 12 2015

tick nha bn hiền 

mà đó là tập hợp các số tự nhiên khác 0

tick nha nhớ đó

27 tháng 12 2015

Tập hợp N* là tập hợp số tự nhiên khác 0

4 tháng 11 2015

X = 2 đó bạn

tick mình đi

7 tháng 10

X=2 NHA BAN

26 tháng 9 2021

4^2.5^3

\(4x4x5x5x5\)

\(=4^2\)\(x5^3\)

Học tốt

21 tháng 9 2021

Trả lời:

Ta có 6 ⋮ 3 mà mỗi lần nướng, các khay đều xếp đủ số bánh nên tổng số bánh đếm được phải chia hết cho 3.

Mà 125 không chia hết cho 3 => người bán hàng đã đếm sai số bánh

TL :

1 lần nướng số bánh là :

     6 + 3 = 9 ( chiếc )

nếu như thế, ta có thể lấy :

    125 : 9 = 13 ( lần , dư 8 chiếc )

=> Mỗi lần nướng bánh đều xếp đủ các khay 9 chiếc thì ta sẽ có 14 lần nướng và ko dư

=> Người nướng bánh đã đếm SAI .

_HT_

đây là bài me hiểu như thế, nếu bn ko hiểu thì nhìn vào cái ah giảng dễ hiểu kia kìa .

7 tháng 10

              Giải:

\(x.x\)  = 1 + 3 + 5  +7  + 9 + ...+ 2499

xét vế trái ta có:

VT = 1 + 3 + 5  +7 + 9 + ... + 2499

Xét dãy số 1; 3; 5; 7; 9;...;2499

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3 - 1  = 2 

Số số hạng của dãy số trên là: (2499  - 1) : 2  + 1 = 1250 

Tổng các số hạng trên là: (2499 + 1) x 1250 : 2  = 1562500

Khi đó ta có: \(x^2\) = 1562500

                    \(x^2\)  = (1250)2

                    \(\left[{}\begin{matrix}x=-12500\\x=12500\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) { -12500; 12500}

 

                    

 

 

 

 

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
6 tháng 10

1+1=2

\(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{6}{7}-1=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{6}{7}-1=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{7}:5=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{7}:5=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)

\(\left(8x\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)

=>8x=5

=>\(x=\dfrac{5}{8}\)

\(x-\left(\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)

=>\(x-\dfrac{8}{729}=\dfrac{64}{729}\)

=>\(x=\dfrac{64}{729}+\dfrac{8}{729}=\dfrac{72}{729}=\dfrac{8}{81}\)

Sửa đề: \(\left(x-2,5\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^2< =0\)

mà \(\left(x-2,5\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^2>=0\forall x,y\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-2,5=0\\y-\dfrac{1}{10}=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2,5\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

6 tháng 10

`(5x + 1)^2 = 36/49`

TH1:

`(5x + 1)^2 = (6/7)^2`

`=> 5x + 1 = 6/7`

`=> 5x      = 6/7 - 1`

`=>  5x    = -1/7`

`=>    x = -1/7 : 5`

`=> x = -1/35`

TH2:

`(5x + 1)^2 = (-6/7)^2`

`=> 5x + 1 = -6/7`

`=> 5x       = -6/7 - 1`

`=>  5x      = -13/7`

`=>   x      = - 13/7 :5`

`=> x        = -13/35`

Vậy `x = -1/35 ; x = -13/35`

`b)(x - 2/9)^3 = (2/3)^6

`=> (x - 2/9)^3 = (8/27)^3`

`=> x - 2/9 = 8/27`

`=> x = 8/27 + 2/9`

`=> x = 14/27`

Vậy `x = 14/27`

`c)(8x)^(2x + 1) = 5^(2x + 1)`

`=> 8x = 5`

`=>  x = 5 : 8`

`=> x = 5/8`

Vậy `x = 5/8`

`d)(x - 2,5)^2 + (y - 1/10)^2 ≥0`

TH1: 

`x - 2.5 = 0`

=> x = 0 + 2,5`

`=> x = 2,5 = 5/2`

TH2:

`y  - 1/10 = 0`

`=> y = 0 + 1/10`

`=> y = 1/10`

Vậy `x = 5/2 ` ; `y = 1/10`

6 tháng 10

`d, 145 - 2x^2 = 136 : 8`

`=> 145 - 2x^2 = 17`

`=> 2x^2 = 145 - 17`

`=> 2x^2  =128`

`=>x^2=128:2`

`=> x^2=64`

`=>x^2=8^2`

`=>x=8`

Vậy: `x=8`

6 tháng 10

Đọc kĩ đề nha, số tự nhiên