what do you do in your free time?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
Ví dụ: BaO: Bari oxit
NO: nito oxit
Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Fe( II, III)… thì ta đọc kè theo hóa trị của chúng (viết bằng chữ số La mã đặt trong dấu ngoặc)
Tên oxit: Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit
Ví dụ:
Fe2O3: Sắt (III) oxit
FeO: Sắt (II) oxit
Nếu phi kim có nhiều hòa trị: N (II, III, IV...)
Tên oxit: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tố oxit)
1: mono
2: đi
3: tri
4: tetra
5: penta
Ví dụ:
CO: cacbon monoxit, đơn giản cacbon oxit
CO2: cacbon đioxit, cách gọi khác (cacbonnic)
N2O5: Đinito penta oxit
NO2: Nito đioxit
Những oxit mà trong phân tử có liên kết dây oxi (-O-O-) thì gọi là peoxit
Ví dụ:
H2O2: hydro peoxit
Na2O2: Natri peoxit
II. Cách đọc tên các axit vô cơ
1. Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric
VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua
H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua
2. Axit có oxi
+ Axit có nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat
HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat
+ Axit có ít oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3: axit sunfuro. Gốc axit sunfit
III. Cách đọc tên các hợp chất có gốc hydroxit (Bazơ)
Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit
VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
KOH: kali hidroxit
IV. Cách đọc tên Muối
Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit
VD: Na2SO4 : natri sunfat
CaCO3: canxi cacbonat
FeSO4: sắt (II) sunfat
CaHPO4: canxi hydrophotphat
I. Cách đọc tên các hợp chất oxit
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
Ví dụ: BaO: Bari oxit
NO: nito oxit
Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Fe( II, III)… thì ta đọc kè theo hóa trị của chúng (viết bằng chữ số La mã đặt trong dấu ngoặc)
Tên oxit: Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit
Ví dụ:
Fe2O3: Sắt (III) oxit
FeO: Sắt (II) oxit
Nếu phi kim có nhiều hòa trị: N (II, III, IV...)
Tên oxit: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tố oxit)
1: mono
2: đi
3: tri
4: tetra
5: penta
Ví dụ:
CO: cacbon monoxit, đơn giản cacbon oxit
CO2: cacbon đioxit, cách gọi khác (cacbonnic)
N2O5: Đinito penta oxit
NO2: Nito đioxit
Những oxit mà trong phân tử có liên kết dây oxi (-O-O-) thì gọi là peoxit
Ví dụ:
H2O2: hydro peoxit
Na2O2: Natri peoxit
II. Cách đọc tên các axit vô cơ
1. Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric
VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua
H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua
2. Axit có oxi
+ Axit có nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat
HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat
+ Axit có ít oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3: axit sunfuro. Gốc axit sunfit
III. Cách đọc tên các hợp chất có gốc hydroxit (Bazơ)
Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit
VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
KOH: kali hidroxit
Cách đọc tên Muối
Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit
VD: Na2SO4 : natri sunfat
CaCO3: canxi cacbonat
FeSO4: sắt (II) sunfat
CaHPO4: canxi hydrophotphat
1.Minh lives in a house near a lake.
2.There is a big yard in front of our school.
3.Are there many flowers to the right of the museum?
4.What is there next to the photocopy?
5My father works in a hospital in the city.
6.How many people are there in Linh's family?
7.My friend doesn't live with his family in Ha Noi.
8.Hoa gets up at six o'clock and brushes her teeth .
9.Our classroom is on the first floor.
10.There are six rooms in Minh's house.
#hok tốt nha #
Bài 1: Hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, hợp chất trong số các chất cho dưới đây:
A. Kẽm do nguyên tố kẽm tạo nên (đơn chất)
B. Đất đèn do hai nguyên tố cacbon và canxi tạo nên (hợp chất)
C. Kim cương do nguyên tố cacbon tạo nên (đơn chất)
D. Khí ozon gồm 3 nguyên tử oxi liên kết với nhau (đơn chất)
Bài 1: Hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, hợp chất trong số các chất cho dưới đây:
A. Kẽm do nguyên tố kẽm tạo nên (đơn chất )
B. Đất đèn do hai nguyên tố cacbon và hiđro tạo nên (hợp chất )
C. Kim cương do nguyên tố cacbon tạo nên (đơn chất)
D. Khí ozon gồm 3 nguyên tử oxi liên kết với nhau ( đơn chất)
^HT^
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X là 49
p + n + e = 49 hay 2p + n = 49 (1)
Tổng số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện
n = 53,125% (p+e) hay n = 53,125%.2p (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = 16 , n =17
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X là 49
p + n + e = 49 hay 2p + n = 49 (1)
Tổng số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện
n = 53,125% (p+e) hay n = 53,125%.2p (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = 16 , n =17
nFe=1 mol
1 mol Fe có N=1.6,02*1023"nguyên tử Fe
1 nt Fe có 26 hạt p, 30 hạt n, 26 hạt e
thì N nt Fe có x hạt p, y hạt n, z hạt e
tam suất tìm x,y,z
b) dựa vào dữ kiện câu a
trong 56 g Fe có z hạt e
trong 1000 g Fe có t hạt e
I often read literature book, make poem or do gymnass.
@Cỏ
#Forever
In your free time I go to eat =))