Cho tam giác ABC vuông tại A ,đường trung tuyết AM . Biết BA = 4 cm ,AC=3 cm .gọi I,K lần lượt là trung điểm AB,AC. Chứng minh rằng
a) Tứ giác AIMK là hình chữ nhật ,tính KI
b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua I . Chứng minh AMBN là hình thoi ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật là a và b (m)
Theo bài ra ta có :
(a+4)(b+4) - ab = 164
=> ab + 4a + 4b + 16 - ab = 164
=> 4(a+b) = 148
=> a + b = 37
Chiều dài hình chữ nhật đó là :
37 : ( 3 + 2 ) x 3 = 22,2 ( m )
Chiều rộng hình chữ nhật đó là :
37-22,2 = 14,8 ( m )
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là :
22,2 x 14,8 = 328,56 (m2)
(x2 + x + 1)2 = 5( x4 + x2 + 1)
<=> (x2 + x + 1)2 = 5 [(x4 + 2x2 + 1) - x2]
<=> (x2 + x + 1)2 = 5 [(x2 + 1)2 - x2]
<=> (x2 + x + 1)2 = 5 (x2 - x + 1)(x2 + x + 1)
<=> (x2 + x + 1)2 = (5x2 - 5x + 5)(x2 + x + 1)
<=> (x2 + x + 1)2 - (5x2 - 5x + 5)(x2 + x + 1) = 0
<=> (x2 + x + 1)(x2 + x + 1 - 5x2 + 5x - 5) = 0
<=> (x2 + x + 1)(-4x2 + 6x - 4) = 0
<=> (x2 + x + 1)(x2 - \(\dfrac{3}{2}\)x + 1) = 0 (chia cả hai vế cho -4)
<=> (\(x^2+2.x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\))(x2 - 2. x. \(\dfrac{3}{4}\)+ \(\dfrac{9}{16}\)+\(\dfrac{7}{16}\)) = 0
<=> [\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)][\(\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{16}\)] = 0
Vì \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0,\forall x\); \(\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{16}>0,\forall x\)
=> [\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)][\(\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{16}\)] > 0, \(\forall x\)
Vậy phuong trình vô nghiệm.
a)3x(x-2) + 5(2-x)
=3x(x-2) - 5(x-2)
=(x-2)(3x-5)
b)81x^4 + 4
=(9x^2)^2 + 2^2
= (9x^2)^2 + 36x^2 +2^2 - 36x^2
= ( 9x^2 + 2 ) - (6x)^2
= ( 9x^2 + 2 -6x )( 9x^2 + 2 + 6x )
A B C K M A B C I N 1 1
a) Vì ∆ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến
\(\Rightarrow AM=BM=CM=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{∆ABM cân tại M}\\\text{∆ACM cân tại M}\end{matrix}\right.\) mà \(\left\{{}\begin{matrix}\text{MI là đường trung tuyến của ∆ABM}\\\text{MK là đường trung tuyến của ∆ACM}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{MI đồng thơi là đường cao của ∆ABM}\\\text{MK đồng thơi là đường cao của ∆ACM}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{AKM}=\widehat{MIA}=\widehat{BAC}=90^o\)
=> AIMK là hình chữ nhật
=> KI = AM mà \(AM=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow KI=AM=\dfrac{BC}{2}\)
∆ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + BC2
=> BC2 = 42+32
=> BC2 = 25
=> BC = 5 ( do BC > 0 )
\(\Rightarrow KI=AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\) ̣cm
b) Vì M đối xứng với N qua I => \(\left\{{}\begin{matrix}MN ⊥ AB\\MI=IN\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MIA}=\widehat{NIA}=90^o\\MI=NI\end{matrix}\right.\)
Xét ∆MIA và ∆NIA có :
MI = NI ( cmt ) ; \(\widehat{MIA}=\widehat{NIA}=90^o\) ; AI = IB ( gt )
=> ∆MIA = ∆NIB ( c.g.c) => \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)
Mà \(\widehat{A_1}\text{ và }\widehat{B_1}\) so le trong
=> AM // NB mà AM = NB ( do ∆MIA = ∆NIB )
=> MBNA là hình bình hành mà MN ⊥ AB
=> MBNA là hình thoi