Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2a^2+8b^2-8ab\)
\(=2\left(a^2-4ab+4b^2\right)\)
\(=2\left(a-2b\right)^2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a_1,\sqrt{x}< 7\\ \Rightarrow x< 49\\ a_2,\sqrt{2x}< 6\\ \Rightarrow x< 18\\ a_3,\sqrt{4x}\ge4\\ \Rightarrow4x\ge16\\ \Rightarrow x\ge4\\ a_4,\sqrt{x}< \sqrt{6}\\ \Rightarrow x< 6\)
\(b_1,\sqrt{x}>4\\ \Rightarrow x>16\\ b_2,\sqrt{2x}\le2\\ \Rightarrow2x\le4\\ \Rightarrow x\le2\\ b_3,\sqrt{3x}\le\sqrt{9}\\ \Rightarrow3x\le9\\ \Rightarrow x\le3\\ b_4,\sqrt{7x}\le\sqrt{35}\\ \Rightarrow7x\le35\\ \Rightarrow x\le5\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Không
Vì số tự nhiên chia 15 dư 9 có dạng $15k+9=3(5k+3)\vdots 3$
Nhưng số chia 12 dư 1 thì không chia hết cho 3.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Hiệu của chiều dài so với chiều rộng: $5,5+5,5=11$ (m)
Tổng chiều dài và chiều rộng: $138:2=69$ (m)
Chiều dài là: $(69+11):2=40$ (m)
Chiều rộng là: $40-11=29$ (m)
Diện tích hình chữ nhật: $40\times 29=1160$ (m2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca
<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca = 0
<=> (a2 - 2ab + b2) + (b2 - 2ca + c2) + (c2 - 2ac + a2) = 0
<=> (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 = 0
Dễ thấy (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 \(\ge0\forall a,b,c\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\b-c=0\\a-c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=c\)
Mà a + b + c = 2025
nên \(a=b=c=675\)
a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca
<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca = 0
<=> (a2 - 2ab + b2) + (b2 - 2ca + c2) + (c2 - 2ac + a2) = 0
<=> (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 = 0
Dễ thấy (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 ≥0∀�,�,�≥0∀a,b,c
Dấu "=" xảy ra khi {�−�=0�−�=0�−�=0⇔�=�=�⎩⎨⎧a−b=0b−c=0a−c=0⇔a=b=c
Mà a + b + c = 2025
nên �=�=�=675a=b=c=675
Lời giải:
a. $E, F$ là trung điểm của $AB, AC$
$\Rightarrow EF$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $BC$
$\Rightarrow EF\parallel BC$
$\Rightarrow EFCB$ là hình thang
Mà $\widehat{B}=\widehat{C}$ (do $ABC$ cân tại $A$)
$\Rightarrow EFCB$ là hình thang cân.
b. Vì $EFCB$ là htc nên $EC=BF$
Vì $E,F$ là trung điểm $AB,AC$ và $AB=AC$ nên:
$EB=AB:2=AC:2=FC$
Xét tam giác $EBC$ và $FCB$ có:
$EB=FC$
$BC$ chung
$EC=FB$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle EBC=\triangle FCB$ (c.c.c)
$\Rightarrow \widehat{ECB}=\widehat{FBC}$
Hay $\widehat{OCB}=\widehat{OBC}$
$\Rightarrow OBC$ là tam giác cân.
c. Xét tam giác $AOB$ và $AOC$ có:
$AO$ chung
$AB=AC$
$OB=OC$ (do tam giác $OBC$ cân tại $O$)
$\Rightarrow \triangle AOB=\triangle AOC$ (c.c.c)
$\Rightarrow \widehat{BAO}=\widehat{CAO}$
$\Rightarrow AO$ là phân giác $\widehat{A} (1)$
Mặt khác: Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên trung tuyến AM đồng thời là phân giác $AM$ của góc $\widehat{A}(2)$
Từ $(1), (2)\Rightarrow A,O,M$ thẳng hàng.
Hình vẽ: