giới thiệu nguồn gốc, thể loại và giá trị của '' Tuyện Kiều"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập trung ở đó là vì các nơi khác dành được độc lập rồi, còn mk Nam Châu Phi là chưa thôi, vẫn còn là thuộc địa. Thế thôi :)
Năm 1991, chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai ở Nam Phi sụp đổ. Năm 1994, Nelson Mandela - người đấu tranh không mệt mỏi vì quyền bình đẳng của người da màu được bầu làm Tổng thống đầu tiên của Nam Phi. Những sự kiện này đã đánh dấu bước tiến quan trọng của nhân loại trong nỗ lực chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tốc trên phạm vi toàn cầu. Tuy vậy, tàn dư, cả những định kiến phân biệt màu da, sắc tộc như quan niệm cho rằng chỉ có tộc người da trắng mới là thượng đẳng... vẫn tồn tại đến ngày nay.
Tại nhiều nơi trên thế giới, nhiều người dân phải gánh chịu sự bất công, kỳ thị, thù hận của nạn phân biệt đối xử với nhiều hình thức chỉ vì họ khác màu da, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, quốc tịch... Chúng ta đang sống giữa thế kỷ XXI hiện đại, nhưng vẫn không hiếm các trường hợp bị phân biệt đối xử chỉ vì bị đánh giá là “khác loài”.
Cuối năm 2016, cô gái gốc Việt Jaya Li-Nguyen rất bức xúc khi chia sẻ trên Facebook cá nhân về việc bị nhân viên cửa hàng quần áo YD phân biệt đối xử khi mua sắm tại Trung tâm Melbourne Central (Úc) và bị gọi là “đồ châu Á ngu ngốc kia”. Sự việc đã được báo cáo lên Melbourne Central và nhân viên có hành xử thô lỗ với cô Nguyen đã bị đình chi công việc. Đây là chỉ một trong những ví dụ cho thấy phân biệt đối xử còn tồn tại dai dẳng dưới nhiều hình thức trong thời đại ngày nay.
Liên Hợp Quốc đánh giá: Phân biệt chủng tộc và sắc tộc xảy ra hàng ngày, cản trở sự phát triển, tiến bộ của hàng triệu người trên thế giới. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, đối xử phân biệt, kỳ thị, không khoan dung có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau: từ chối các cá nhân tiếp cận những nguyên tắc cơ bản về bình đẳng, kích động hận thù chủng tộc. Phân biệt chủng tộc và sắc tộc có thể dẫn đến nạn diệt chủng, phá hủy cuộc sống và phá vỡ nhiều cộng đồng người. Vì thế, chống lại chủ nghĩa phân biệt đối xử là vấn đề ưu tiêu của cộng đồng thế giới. Đây cũng là trọng tâm trong các chương trình hành động vì con người của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc.
Nguồn gốc Ngày thế giới chống phân biệt chủng tộc
Liên Hợp Quốc đã chọn ngày 21/3 hàng năm làm Ngày thế giới chống phân biệt chủng tộc. Vào ngày này năm 1960, cảnh sát đã nổ súng và giết chết 69 trong số 200 nghìn người tham gia tuần hành hòa bình ở Sharpeville (Nam Phi) nhằm chống lại việc thông qua đạo luật Apacthai (cho phép sự kỳ thị chủng tộc tại Nam Phi). Đến ngày 21/3//1966, Liên Hợp Quốc công bố chọn ngày này để kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường nỗ lực nhằm loại bỏ tất cả hình thức phân biệt chủng tộc.
Năm 1979, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Chương trình hành động nhằm chống lại chủ nghĩa phân biệt biệt chủng tộc và phân biệt đối xử. Trong dịp này, Đại Hội đồng cũng quyết định thành lập tuần lễ đề cao sự đoàn kết giữa các dân tộc đang đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử. Tuần lễ này bắt đầu từ ngày 21/3 và sẽ được tổ chức hàng năm tại các nước thuộc thành viên của Liên Hợp Quốc.
Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi đã bị xóa bỏ. Luật phân biệt chủng tộc ở nhiều quốc gia cũng bị xóa bỏ. Nhân loại đã xây dựng được khuôn khổ quốc tế chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, dựa trên Công ước Quốc tế vế Xóa bỏ Phân biệt chủng tộc. Nhưng ở nhiều khu vực vẫn còn nhiều cá nhân, cộng đồng và đoàn thể xã hội chịu đựng những việc bất công và kỳ thị do chủ nghĩa phân biệt chủng tộc mang lại.
Hàng nghìn người đã tụ tập tại Glasgow vào ngày 18/3 trong ngày diễu hành chống lại phân biệt chủng tộc, một phần của chuỗi sự kiện khắp Vương quốc Anh để đánh dấu ngày Quốc tế xóa bỏ phân biệt chủng tộc, diễn ra vào ngày 21/3 hàng năm.
Vì thế, ngày 21/3 hàng năm không chỉ là Ngày chống lại phân biệt chủng tộc mà còn chống lại những biểu hiện của phân biệt đối xử trong cuộc sống thường nhật. Những định kiến chống lại người khác màu da, khác văn hóa sẽ dẫn đến phân biệt đối xử, kéo theo bạo lực và chia rẽ xã hội.
Ông Ban Ki-moon khi còn giữ chức Tổng thư ký Liên Hợp Quốc từng phát biểu: “Tôi kêu gọi tất cả mọi người, đặc biệt là các thủ lĩnh chính trị, công dân và tôn giáo lên án mạnh mẽ các thông điệp và quan niệm phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử cũng như kích động chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, kỳ thị và không khoan dung”.
Ngày 21/3 còn được biết đến là Ngày Nhân quyền ở Nam Phi. Đây là ngày kỷ niệm những người đã hi sinh để đấu tranh cho dân chủ và quyền bình đẳng của người dân Nam Phi trong thời gian chế độ Apacthai tồn tại. Sự kiện thảm sát Sharpeville xảy ra vào ngày 21/3/1960 cũng nằm trong chuỗi những sự kiện tưởng niệm của ngày lễ này.
Người di cư là đối tượng của phân biệt chủng tộc
Mỗi năm, Liên Hợp Quốc sẽ tổ chức Ngày Quốc tế chống phân biệt chủng tộc theo một chủ đề riêng để phân tích các hình thức và tác động của phân biệt chủng tộc. Chủ đề của năm 2017 là Phân biệt chủng tộc, kích động hận thù, trong đó bao gồm bối cảnh di cư.
Theo báo cáo mới đây của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, những người tị nạn, người di cư là đối tượng, mục tiêu của phân biệt chủng tộc, sắc tộc và kích động hận thù. Trong bản Tuyên bố New York về người tị nạn và người di cư được thông qua vào tháng 9/2016, các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc đã mạnh mẽ lên án các hành vi và biểu hiện của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, sự phân biệt đối xử, kỳ thị và chống lại người tị nạn và người nhập cư. Đồng thời cam kết các biện pháp để chống lại thái độ và hành vi tương tự, đặc biệt đối với vấn đề tội ác vì thù ghét, ngôn ngữ thù hận và bạo lực sắc tộc, chủng tộc.
Trong Hội nghị thượng đỉnh về người tị nạn và di cư họp tại Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc tháng 9/2016, các lãnh đạo thế giới đã nhất trí với chiến dịch “Together” mà Liên Hợp Quốc đưa ra nhằm thúc bảo vệ mạng sống, chia sẻ trách nhiệm và thúc đẩy sự tôn trọng dành cho người tị nạn, nhập cư trên khắp thế giới. “Together” là chiến dịch toàn cầu do Tổng thư ký Liên Hợp Quóc phát động với mục đích thay đổi nhận thức, thái độ đối với người tị nạn và nhập cư.
"Truyền kì mạn lục" là một tác phẩm văn xuôi có giá trị của văn học cổ nước ta ở thế kỉ XVI, một tập truyện văn xuôi đầu tiên viết bằng chữ Hán ở Việt Nam.
"Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ, tác phẩm truyền kì mạn lục là một tác phẩm hay trong tập truyện đó. Nhân vật chính là vũ nương, một phụ nữ đẹp người, đẹp nết đã phải lấy cái chết để minh oan trước sự ghen tuông vô cớ của chồng mình.
Có thể nói Nguyễn Dữ là tác giả văn xuôi tiêu biểu của văn học cổ thế kỉ XVI. Hình ảnh người con gái Nam Xương là nhân vật từng có ảnh hưởng sâu sắc đến lòng người mọi thời. Lê Thánh Tông đã từng xúc động viết trong bài thơ "miếu vợ chàng Trương":
"Nghi ngút đầu ghềnh toả khỏi hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương... "
Câu chuyện về Vũ Nương phản ánh cuộc đời đau khổ và bi thảm của Vũ nương - người phụ nữ dưới chế độ xã hội phong kiến. Người vợ phải tự vẫn để minh oan cho sự thuỷ chung của mình. Tác phẩm nêu cao chủ nghĩa nhân đạo khiến ta xúc động khi về nhân vật Vũ Nương trong truyện.
Trước hết, đọc truyện, người đọc càng thương cho thân phận Vũ Nươn và dễ dàng nhận thấy được Vũ Nương là một người phụ nữ nết na, đức hạnh, đối xử với mẹ chồng và chồng rất phải đạo và là người vợ rất mực đảm đang, nhân hậu, giàu đức khiêm tốn.
Có tư dung tốt đẹp, nhưng trong cuộc sống gia đình, nàng can tâm làm một người vợ hiền, ngoan nết "chẳng lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà", và cho dù Trường Sinh, chồng của nàng, tuy là con nhà hào phú, lại ít học, đa nghi quá sức.
Sự khiêm nhường, cam chịu của Vũ Nương là điều kiện tạo nên sự đầm ấm của gia đình, mặc cho chế độ nam quyền độc đoán đè nặng trong đầu óc kẻ vị kỉ ít học như chồng mình.
Nếu lấy sự kiện ngày Trường Sinh đi lính thú thì hạnh động và lời lẽ đưa tiễn chồng của người vợ hiền, lời thiết tha cầu mong của Vũ Nương: "Chẳng mong chàng ái gấm trở về quê cũ, chỉ mong được hai chữ bình yên thế là đủ rồi"..., "thư tính, nghìn hàng, áo rét gửi người ải xa...", " là chi tiết cho cái "công-dung-ngôn-hạnh" mà Vũ Nương đã làm được một cách chân thành.
Thế rồi, nỗi nhớ nhung, sự cô đơn, giữ mình của người vợ trẻ càng khiến chúng ta phải ca ngợi con người nhân hậu và đảm đang đó. Tính cách cao đẹp của Vũ Nương còn là lòng hiếu thảo với mẹ chồng, lòng chung thuỷ son sắt với chồng của nàng.
Khi chồng vào lính, Vũ Nương một mình đảm đang, nuôi dạy con thơ, chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng đau yếu, làm ma chay tống tang khi mẹ chồng qua đời. Vũ nương giữ tròn hiếu đạo với mẹ chồng, giữ tròn tình nghĩa với chồng.
Cái thói đời xưa nay thường không thể hoà hợp giữa mẹ chồng nàng dâu, nhất là trong gia đình phong kiến. Thế nhưng, dù chỉ có hai mẹ con sống với nhau (Vũ Nương với mẹ chồng) nhưng nàng xem mẹ chồng như mẹ đẻ, điều đó còn được thể hiện qua lời trăng trối của mẹ chồng nàng trước khi bà qua đời: "xanh kia sẽ chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ ... "
Rồi sự chu đáo của Vũ Nương trong việc ma chay, cúng lễ đã thể hiện tấm lòng thơm thảo của người con dâu đáng quý như Vũ Nương. Lòng chung thuỷ của Vũ Nương còn được thể hiện ở hành động nuôi con, chờ chồng suốt những tháng ngày Trương Sinh đi lính mà chưa rõ mặt con. Chỉ có hai mẹ con côi cút đùm bọc, gắn bó. Cậu Bé Đản thơ ngây, đêm đến được mẹ chỉ vào cái bóng của mình trên tường gọi là cha (đó là một cách dỗ dành con ngủ thật hồn nhiên nhưng sau đó lại là nguyên nhân gây ra cái tội thậtt vô tình).
Nỗi hàm oan không được quyền nói, suy xét cho ra là bởi con người độc đoán, phàm phu lại kém văn hoá như Trương Sinh khi chàng ra lính trở về (nghe lời đứa con non dại) đã gây nên nỗi oan tày trời cho Vũ Nương. Bị chồng ghen tuông vô cớ, bao nhiêu lời giãi bày của vũ Nương và lời khuyên ngăn của láng giềng, bà con, cô bác, trương Sinh vẫn không tin và đinh ninh là "vợ hư" , mối nghi ngờ càng ngày càng lún sâu không có cách gì gỡ ra được. Chàng mắng nhiếc vợ thật thậm tệ rồi "đánh đuổi nàng đi". Vũ Nương không hề có lỗi lầm gì, nàng thuỷ chung, trinh trắng, đức hạnh vẹn toàn nhưng sự đối xử của chồng làm cho nàng hoàn toàn thất vọng, không hiểu nỗi oan khuất từ đâu mà ra. Không có cách nào để giãi bày, thất vọng bởi hạnh phúc - niềm vui "nghi gia nghi thất" không còn nữa, nàng phải tìm đến cái chết để minh oan. Hành động tự vẫn là thái độ cuối cùng nàng được phép bởi không thể giải bày được với chồng, tiết hạnh của nàng sẽ bị hoen ố, biết bao giờ phai mờ đi trong tâm trí của chồng.
Một người vợ hiền lành, đầy tiết nghĩa, thuỷ chung phải chết dẫu không có tội tình gì. Mãi đến sau cái chết đo, người chồng mới hiểu nỗi oan ức của vợ mình. chính sự độc đoán của người đàn ông trong gia đình Phong kiến mà Nho giáo nuôi dưỡng dung túng là đề tài mà Nguyễn Dữ muốn phê phán.
Bởi không chỉ hình ảnh nhân vật Vũ Nương, mà còn biết bao thân phận phụ nữ "Bảy nổi, ba chìm" đã phải sống trong cảnh đời như vậy:
"Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung"
Cái chết của Vũ Nương là số phận, nhưng cũng là lời tố cáo thói nghen tuông ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của đàn ông- người chồng vô học, đa nghi như Trương Sinh- là lời tố cáo luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho sự độc ác, bất công- "chế độ nam quyền" dưới thời phong kiến ngự trị.
Vũ Nương trong truyện là một nhân vật rất đẹp, theo đúng quan niệm đặc điểm truyền thống, nhưng phải chịu nổi oan tày trời và phải chứng thực sự vô tội của mình bằng cái chết. Cái chết đau đớn bất công, chỉ vì sự hiểu nhầm, từ một câu nói thơ ngây của con trẻ mà người chồng Trương Sinh đã nghi oan, đã làm mất đi người vợ quý trên đời. Nguyên nhân sâu xa của bi kịch nát lòng này chính là do chiến tranh loạn lạc và lễ giáo phong kiến trọng nam quyền trong xã hội ngày trước.
"Truyền kì mạn lục" là một tác phẩm văn xuôi có giá trị của văn học cổ nước ta ở thế kỉ XVI, một tập truyện văn xuôi đầu tiên viết bằng chữ Hán ở Việt Nam.
"Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ, tác phẩm truyền kì mạn lục là một tác phẩm hay trong tập truyện đó. Nhân vật chính là vũ nương, một phụ nữ đẹp người, đẹp nết đã phải lấy cái chết để minh oan trước sự ghen tuông vô cớ của chồng mình.
Có thể nói Nguyễn Dữ là tác giả văn xuôi tiêu biểu của văn học cổ thế kỉ XVI. Hình ảnh người con gái Nam Xương là nhân vật từng có ảnh hưởng sâu sắc đến lòng người mọi thời. Lê Thánh Tông đã từng xúc động viết trong bài thơ "miếu vợ chàng Trương":
"Nghi ngút đầu ghềnh toả khỏi hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương... "
Câu chuyện về Vũ Nương phản ánh cuộc đời đau khổ và bi thảm của Vũ nương - người phụ nữ dưới chế độ xã hội phong kiến. Người vợ phải tự vẫn để minh oan cho sự thuỷ chung của mình. Tác phẩm nêu cao chủ nghĩa nhân đạo khiến ta xúc động khi về nhân vật Vũ Nương trong truyện.
Trước hết, đọc truyện, người đọc càng thương cho thân phận Vũ Nươn và dễ dàng nhận thấy được Vũ Nương là một người phụ nữ nết na, đức hạnh, đối xử với mẹ chồng và chồng rất phải đạo và là người vợ rất mực đảm đang, nhân hậu, giàu đức khiêm tốn.
Có tư dung tốt đẹp, nhưng trong cuộc sống gia đình, nàng can tâm làm một người vợ hiền, ngoan nết "chẳng lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà", và cho dù Trường Sinh, chồng của nàng, tuy là con nhà hào phú, lại ít học, đa nghi quá sức.
Sự khiêm nhường, cam chịu của Vũ Nương là điều kiện tạo nên sự đầm ấm của gia đình, mặc cho chế độ nam quyền độc đoán đè nặng trong đầu óc kẻ vị kỉ ít học như chồng mình.
Nếu lấy sự kiện ngày Trường Sinh đi lính thú thì hạnh động và lời lẽ đưa tiễn chồng của người vợ hiền, lời thiết tha cầu mong của Vũ Nương: "Chẳng mong chàng ái gấm trở về quê cũ, chỉ mong được hai chữ bình yên thế là đủ rồi"..., "thư tính, nghìn hàng, áo rét gửi người ải xa...", " là chi tiết cho cái "công-dung-ngôn-hạnh" mà Vũ Nương đã làm được một cách chân thành.
Thế rồi, nỗi nhớ nhung, sự cô đơn, giữ mình của người vợ trẻ càng khiến chúng ta phải ca ngợi con người nhân hậu và đảm đang đó. Tính cách cao đẹp của Vũ Nương còn là lòng hiếu thảo với mẹ chồng, lòng chung thuỷ son sắt với chồng của nàng.
Khi chồng vào lính, Vũ Nương một mình đảm đang, nuôi dạy con thơ, chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng đau yếu, làm ma chay tống tang khi mẹ chồng qua đời. Vũ nương giữ tròn hiếu đạo với mẹ chồng, giữ tròn tình nghĩa với chồng.
Cái thói đời xưa nay thường không thể hoà hợp giữa mẹ chồng nàng dâu, nhất là trong gia đình phong kiến. Thế nhưng, dù chỉ có hai mẹ con sống với nhau (Vũ Nương với mẹ chồng) nhưng nàng xem mẹ chồng như mẹ đẻ, điều đó còn được thể hiện qua lời trăng trối của mẹ chồng nàng trước khi bà qua đời: "xanh kia sẽ chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ ... "
Rồi sự chu đáo của Vũ Nương trong việc ma chay, cúng lễ đã thể hiện tấm lòng thơm thảo của người con dâu đáng quý như Vũ Nương. Lòng chung thuỷ của Vũ Nương còn được thể hiện ở hành động nuôi con, chờ chồng suốt những tháng ngày Trương Sinh đi lính mà chưa rõ mặt con. Chỉ có hai mẹ con côi cút đùm bọc, gắn bó. Cậu Bé Đản thơ ngây, đêm đến được mẹ chỉ vào cái bóng của mình trên tường gọi là cha (đó là một cách dỗ dành con ngủ thật hồn nhiên nhưng sau đó lại là nguyên nhân gây ra cái tội thậtt vô tình).
Nỗi hàm oan không được quyền nói, suy xét cho ra là bởi con người độc đoán, phàm phu lại kém văn hoá như Trương Sinh khi chàng ra lính trở về (nghe lời đứa con non dại) đã gây nên nỗi oan tày trời cho Vũ Nương. Bị chồng ghen tuông vô cớ, bao nhiêu lời giãi bày của vũ Nương và lời khuyên ngăn của láng giềng, bà con, cô bác, trương Sinh vẫn không tin và đinh ninh là "vợ hư" , mối nghi ngờ càng ngày càng lún sâu không có cách gì gỡ ra được. Chàng mắng nhiếc vợ thật thậm tệ rồi "đánh đuổi nàng đi". Vũ Nương không hề có lỗi lầm gì, nàng thuỷ chung, trinh trắng, đức hạnh vẹn toàn nhưng sự đối xử của chồng làm cho nàng hoàn toàn thất vọng, không hiểu nỗi oan khuất từ đâu mà ra. Không có cách nào để giãi bày, thất vọng bởi hạnh phúc - niềm vui "nghi gia nghi thất" không còn nữa, nàng phải tìm đến cái chết để minh oan. Hành động tự vẫn là thái độ cuối cùng nàng được phép bởi không thể giải bày được với chồng, tiết hạnh của nàng sẽ bị hoen ố, biết bao giờ phai mờ đi trong tâm trí của chồng.
Một người vợ hiền lành, đầy tiết nghĩa, thuỷ chung phải chết dẫu không có tội tình gì. Mãi đến sau cái chết đo, người chồng mới hiểu nỗi oan ức của vợ mình. chính sự độc đoán của người đàn ông trong gia đình Phong kiến mà Nho giáo nuôi dưỡng dung túng là đề tài mà Nguyễn Dữ muốn phê phán.
Bởi không chỉ hình ảnh nhân vật Vũ Nương, mà còn biết bao thân phận phụ nữ "Bảy nổi, ba chìm" đã phải sống trong cảnh đời như vậy:
"Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung"
Cái chết của Vũ Nương là số phận, nhưng cũng là lời tố cáo thói nghen tuông ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của đàn ông- người chồng vô học, đa nghi như Trương Sinh- là lời tố cáo luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho sự độc ác, bất công- "chế độ nam quyền" dưới thời phong kiến ngự trị.
Vũ Nương trong truyện là một nhân vật rất đẹp, theo đúng quan niệm đặc điểm truyền thống, nhưng phải chịu nổi oan tày trời và phải chứng thực sự vô tội của mình bằng cái chết. Cái chết đau đớn bất công, chỉ vì sự hiểu nhầm, từ một câu nói thơ ngây của con trẻ mà người chồng Trương Sinh đã nghi oan, đã làm mất đi người vợ quý trên đời. Nguyên nhân sâu xa của bi kịch nát lòng này chính là do chiến tranh loạn lạc và lễ giáo phong kiến trọng nam quyền trong xã hội ngày trước.
tk m nhé
Mở bài :Giới thiệu chính xác vấn đề cần nghị luận : lẽ sống của con người trong xã hội hiện nay. Dẫn dắt và trích lại nguyên văn đoạn thơ trong đề bài.
Thân bài :
Luận điểm 1 :Phân tích ngắn gọn đoạn thơ để rút ra vấn đề
– Nội dung của đoạn thơ: tả thực một loạt sự vật: con ong, con cá, con chim trong mối quan hệ, gắn kết với môi trường sống; triết lí: một thân lúa chín – chẳng thể làm nên mùa vàng, một người – không thể tạo thành nhân gian.
Từ đó, liên hệ và đúc kết bài học sống cho con người: sống để yêu thương tất thảy; tự nguyện sống hòa nhập, gắn bó cá nhân với cộng đồng.
– Từ đoạn thơ, khái quát chính xác vấn đề xã hội cần nghị luận:
+ Lẽ sống đẹp của con người trong xã hội: sống đoàn kết, sống để yêu thương, dâng hiến ; cá nhân tự nguyện gắn bó với cộng đồng mới hình thành môi trường sống rộng lớn, giàu tính nhân văn; sống cho những điều lớn lao của xã hội và đất nước.
+ Đây là vấn đề có ý nghĩa xã hội, thời sự và ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, liên quan tới nhận thức, lối sống và hành động của con người. Đặc biệt là thời kinh tế thị trường, khi mà những giá trị tình cảm của con người với con người trong xã hội đang có những thay đổi.
Luận điểm 2 : Lí giải, phân tích, chứng minh, bình luận:
– Phân tích những biểu hiện cụ thể, chỉ rõ nguyên nhân, đánh giá hiệu quả tích cực của hành động và lẽ sống yêu thương giữa người với người trong xã hội. (Lấy dẫn chứng từ thực tế đời sống để chứng minh từng biểu hiện)
– Bác bỏ, phê phán, chỉ rõ tác hại của lối sống thờ ơ, dửng dưng, ích kỉ của một số người trong xã hội hiện nay. (Lấy dẫn chứng từ thực tế đời sống để chứng minh)
->>phản đề : nêu thực trạng một bộ phận thanh thiếu niên sống ích kỷ , trục lợi
Luận điểm 3 :Rút ra bài học:
Đoạn thơ là lời giáo dục, là triết lí nhẹ nhàng, sâu sắc và thấm thía về lẽ sống đẹp cho mỗi con người trong cuộc đời mà nhà thơ Tố Hữu muốn gửi đến bạn đọc.Con người sống cần phải biết yêu thương và sẵn sàng dâng hiến; mỗi cá nhân cần phải có mối liên hệ gắn kết khăng khít với cộng đồng:
+ sống biết dung hòa lợi ích bản thân và cộng đồng .
+Sống có tâm hồn , tình cảm lành mạnh , nhân hậu
+ Hiếu nghĩa với người thân
+ Quan tâm , yêu thương , chia sẻ với những người xung quanh .
+ Không chạy theo lối sống lập dị , không phù hợp với truyền thống , thẩm mĩ , văn hóa dân tộc .
Kết bài : Khẳng định lối sống đoàn kết, gắn bó, bao dung,…
1. Giới thiệu chính xác vấn đề cần nghị luận. Dẫn dắt và trích lại nguyên văn đoạn thơ trong đề bài.
2. Khái quát về đoạn thơ:
- Nội dung của đoạn thơ: tả thực một loạt sự vật: “con ong”, “con cá”, “con chim” trong mối quan hệ, gắn kết với môi trường sống; triết lí: “một thân lúa chín” - chẳng thể làm nên “mùa vàng”, “một người” – không thể tạo thành “nhân gian”. Từ đó, liên hệ và đúc kết bài học sống cho con người: sống để yêu thương tất thảy; tự nguyện sống hòa nhập, gắn bó cá nhân với cộng đồng.
- Từ đoạn thơ, khái quát chính xác vấn đề xã hội cần nghị luận:
+ Lẽ sống đẹp của con người trong xã hội: sống để yêu thương, dâng hiến ; cá nhân tự nguyện gắn bó với cộng đồng mới hình thành môi trường sống rộng lớn, giàu tính nhân văn; sống cho những điều lớn lao của xã hội và đất nước.
+ Đây là vấn đề có ý nghĩa xã hội, thời sự và ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, liên quan tới nhận thức, lối sống và hành động của con người. Đặc biệt là thời kinh tế thị trường, khi mà những giá trị tình cảm của con người với con người trong xã hội đang có những thay đổi.
3. Lí giải, phân tích, chứng minh, bình luận:
- Phân tích những biểu hiện cụ thể, chỉ rõ nguyên nhân, đánh giá hiệu quả tích cực của hành động và lẽ sống yêu thương giữa người với người trong xã hội. (Lấy dẫn chứng từ thực tế đời sống để chứng minh từng biểu hiện)
- Bác bỏ, phê phán, chỉ rõ tác hại của lối sống thờ ơ, dửng dưng, ích kỉ của một số người trong xã hội hiện nay. (Lấy dẫn chứng từ thực tế đời sống để chứng minh)
4. Rút ra bài học:
- Đoạn thơ là lời giáo dục, là triết lí nhẹ nhàng, sâu sắc và thấm thía về lẽ sống đẹp cho mỗi con người trong cuộc đời mà nhà thơ Tố Hữu muốn gửi đến bạn đọc.
- Con người sống cần phải biết yêu thương và sẵn sàng dâng hiến; mỗi cá nhân cần phải có mối liên hệ gắn kết khăng khít với cộng đồng.
1. Nguồn gốc:
Nguyễn Du đã lấy cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc mà sáng tạo ra Truyện Kiều bằng thơ lục bát dài 3254 câu thơ, đậm đà màu sắc Việt Nam.
2. Giá trị:
- Truyện Kiều thấm nhuần tinh thần nhần đạo cao đẹp và có giá trị tố cáo hiện thực sâu sắc.
- Truyện Kiều là một công trình nghệ thuật về ngôn ngữ, về thơ lục bát, về tả cảnh, tả tình, tả người, ... bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du trở thành mẫu mực cổ điển vô song.