Giải thích dùm mik phần này với:
\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^{-1}=-3\) ???
Thankss
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
43 - ( x- 3) = 52
=> 64 - ( x-3 ) = 25
=> x - 3 = 64 -25 =39
=> x = 39 + 3 = 42
Để giải phương trình, chúng ta cần cô lập biến x.
Đầu tiên, phân phối các dấu hiệu tiêu cực cho các điều khoản bên trong dấu ngoặc đơn:
43 - x + 3 = 52
Kết hợp các điều khoản như:
46 - x = 52
Tiếp theo, tách biến x bằng cách trừ 46 ở cả hai vế của phương trình:
-x = 52 - 46
-x = 6
Cuối cùng, nhân cả hai vế của phương trình với -1 để tìm x:
x = -6
Vậy nghiệm của phương trình là x = -6.
\(x-\dfrac{x}{12}+\dfrac{x}{\dfrac{18}{7}}-\dfrac{7}{12}+\dfrac{7}{18}=-\dfrac{4}{7}\)
\(\Rightarrow x\left(1-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{\dfrac{18}{7}}\right)=-\dfrac{4}{7}+\dfrac{7}{12}-\dfrac{7}{18}\)
\(\Rightarrow x\left(\dfrac{216-18+7}{12.18}\right)=\dfrac{-864+882-588}{7.12.18}\)
\(\Rightarrow x\left(\dfrac{205}{12.18}\right)=\dfrac{-570}{7.12.18}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-570}{7.12.18}.\dfrac{12.18}{205}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-114}{287}\)
a) Do I là trung điểm AB (gt)
K là trung điểm AC (gt)
⇒ IK là đường trung bình của ∆ABC
⇒ IK // BC
Do ∆ABC cân tại A
⇒ ∠ABC = ∠ACB (hai góc ở đáy)
Tứ giác IKCB có:
IK // BC (cmt)
⇒ IKCB là hình thang
Mà ∠B = ∠C (cmt)
⇒ IKCB là hình thang cân
b) Bổ sung thêm đề ở chỗ KQ // AB (Q ∈ BC)
Do KQ // AB (gt)
⇒ KQ // BI
Lại có IK // BC (cmt)
⇒ IK // BQ
Tứ giác IKQB có:
IK // BQ (cmt)
KQ // BI (cmt)
⇒ IKQB là hình bình hành
c) Do IK là đường trung bình của ∆ABC (cmt)
⇒ IK = BC/2
Mà IKQB là hình bình hành (cmt)
⇒ BQ = IK = BC/2
⇒ Q là trung điểm của BC
5 tấn 2 tạ = 52 tạ
Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được: ( 52 + 2) : 2=27 ( tạ thóc)
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được : 52 - 27 = 25 ( tạ thóc)
... Bạn xem lại đề `` ki - lô - mét` thành kg.
Thửa 1: 27 tạ = 27 000 kg
Thửa 2: 25 tạ = 25 000 kg
Đáp số: ...
a)\(a+a+a+\dfrac{1}{2}x2\dfrac{2}{5}+a+\dfrac{14}{5}+a=134\)
\(5xa+\dfrac{1}{2}x\dfrac{12}{5}+\dfrac{14}{5}=134\)
\(5xa+\dfrac{12}{10}+\dfrac{14}{5}=134\)
\(5xa+\dfrac{6}{5}+\dfrac{14}{5}=134\)
\(5xa+4=134\)
\(5xa=134-4=130\)
\(a=130:5=26\)
b)\(5\dfrac{4}{10}-yx\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{54}{10}-yx\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{3}\)
\(yx\dfrac{3}{4}=\dfrac{54}{10}-\dfrac{2}{3}\)
\(yx\dfrac{3}{4}=\dfrac{71}{15}\)
\(y=\dfrac{71}{15}:\dfrac{3}{4}\)
\(y=\dfrac{284}{45}\)
Số bộ đội sau khi chuyển đến là:
\(150x20:12=250\left(người\right)\)
Có số bộ đội mới chuyển đến là:
\(250-150=100\left(người\right)\)
Đáp số:100 người
Số bộ đội sau khi chuyển đến là:
150�20:12=250(��ườ�)150x20:12=250(người)
Có số bộ đội mới chuyển đến là:
250−150=100(��ườ�)250−150=100(người)
Đáp số:100 người
1) x : 7 + 20 = 17 x 49 + 17 x 51
x : 7 +20 = 17 x ( 49+51)
x : 7 +20 =1700
x : 7 = 1700 - 20 =1680
x = 1680 x 7 =11 760
2) 287 - ( x+ 34) x 3 - 25 = 142
287-(x+34)x3 = 142 + 25 =167
( x+34) x 3 = 287 - 167=120
x + 34 = ``120 : 3 =40
x = 40 - 34 = 6
3)13x + 15x + 12x = 120
40x = 120
x = 120 : 40 = 3
\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^{-1}=-3\)
Vì \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^{-1}=\left(\dfrac{1}{-3}\right)^{-1}=\left(-3^{-1}\right)^{-1}=-3^{-1\times\left(-1\right)}=-3^1=-3\)
=> \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^{-1}=-3\)