\(x^2-5x+4=2\sqrt{x-1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Tỉ số phần trăm số học sinh giỏi nếu có thêm 4 bạn nữa hơn tỉ số phần trăm số học sinh đỗ loại giỏi trong thực tế là:
93,75% - 81,25% = 12,5 %
=> 12,5% ứng với 4 học sinh
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
4: 12,5% \(\times\)81,25% = 26 ( HS)
ĐS: 26 HS
k cho mik nha
1, a) Hai muơi ba triệu không trăm bốn muơi bảy nghìn tám trăm ba mươi lăm.
23 triệu 47 nghìn và 835 đơn vị.
b) 4 000 000 + 100 000 + 80 000 + 300 + 4.
c) 235 ;408 ;304.
\(\text{a) }\frac{x}{3}=\frac{8}{x+2}\)
\(\Rightarrow x\left(x+2\right)=3.8\)
\(\Rightarrow x\left(x+2\right)=24\)
\(\Rightarrow x,x+2\in U\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12\right\}\)
Tự lập bảng ...
\(\text{b) }-\frac{5}{6}x+\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow-\frac{5}{6}x-\frac{1}{4}x=-\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x\left(-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\right)=-\frac{13}{12}\)
\(\Rightarrow x.-\frac{13}{12}=-\frac{13}{12}\)
\(\Rightarrow x=1\)
để a có giá trị nguyên khi n-2 chia hết n+2
Ta có: n-2 chia hết cho n+2 => n+2-4chia hết cho n+2
Vì n+2 chia hết cho n+2 => 4 chia hết cho n+2 => n+4 thuộc Ư4
Ư4 = {+-1,+-2,+-4}
n+4 | -1 | 1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | -5 | -3 | -2(loại) | -6 | 0 | -8 |
=> n thuộc { -5,-3,-6,0,-8} thì a có giá trị nguyên
B=\(\frac{2n+1}{n+1}\)
để B có giá trị nguyên khi 2n+1 chia hết cho n+1
Ta có: 2n+1 chia hết cho n+1 => 2n+2-1chia hết cho n+1
Vì 2n+2chia hết cho n+1 => 1 chia hết cho n+1
TH1: n+1=1 => n=0
TH2: n+1=-1 => n=-2
a, Để \(\frac{n-2}{n+2}\in Z\Rightarrow n-2⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2-4⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(n+2\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3,-1,-4,0,2,-6\right\}\)
A = 1+ 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 99
Số các số hạng của A là : ( 99 -1 ) : 1 + 1 = 99 ( số hạng )
A = ( 1+ 99 ) . 99 : 2 = 4950
Vậy A = 4950
B = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{99}\)
B = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{9.11}\)
????????????????????????????????? Mình nghĩ đầu bài phải là : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{90}\)
A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 99
Số số hạng của A là:
(99 - 1) : 1 + 1 = 99 (số hạng)
Tổng dãy số trên là:
(99 + 1) x 100 : 2 = 5000 (số hạng)
phần B có vấn đề nha :)
Tách ra được : \(x^2-2x+1-3\left(x-1\right)=2\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-3\left(x-1\right)=2\sqrt{x-1}\)
Đặt \(\sqrt{x-1}=a\ge0\) \(\Rightarrow a^2=x-1\) , ta có :
\(a^4-3a^2-2a=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a^3-3a-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)\left(a^2-a+1-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)\left(a^2-a-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)^2\left(a-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=0\\\sqrt{x-1}=2\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-1=4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}}\)
Vậy ...
ĐKXĐ: x>=1
\(x^2-5x+4=2\sqrt{x-1}\Leftrightarrow x^2-4x+4=x-1+2\sqrt{x-1}+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=\sqrt{x-1}+1\\x-2=-\sqrt{x-1}-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=\sqrt{x-1}\\x-1=-\sqrt{x-1}\end{cases}}\)
Tới đây bạn tự giải ra từng trường hợp nhé