K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=T%C3%ACm+x,+bi%E1%BA%BFt:+3x2.5++3x5.8++3x8.11++3x11.14+=121+&id=81551

Cậu vào link này nhé(đây là đáp án câu này)

19 tháng 10 2019

|5x - 3| > 7

<=> 5x - 3 > 7 hoặc -(5x - 3) > 7

<=> 5x > 10 hoặc -5x > 7 - 3

<=> x > 2 hoặc -5x > 4 

=> x > 2 hoặc x > -4/5

19 tháng 10 2019

\(\left(x^2+1\right)\left(x^3+27\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x^3+27=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loai\right)\\x^3=-27\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy x=-3

19 tháng 10 2019

Ta có: (x2+1).(x3+27)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x^3+27=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\\x^3=-27\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=i\\x=-3\end{cases}}\)

Mk nghĩ bn ko cần phải ghi giá trị của x là số ảo đâu.

Hok tốt

k mk nha

19 tháng 10 2019

a) Vì tam giác ABC có BA = BC

=> Tam giác ABC cân tại B

=> A =C 

b) Theo đề bài ta có \(\hept{\begin{cases}BD=CD=\frac{1}{2}BC\\AE=BE=\frac{1}{2}BA\end{cases}}\)

Vì BC=BA => \(\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}BA\) nên BD=CD=AE=BE

Xét tam giác BDA và BEC có

\(\hept{\begin{cases}BA=BC\\BD=BE\\\widehat{BCA}=\widehat{BAC}\end{cases}}\) \(\Rightarrow\) Tam giác BDA= Tam giác BCE (c.g.c)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BDA}=\widehat{BEC}\) 

\(\Rightarrow\)DA =EC (2 cạnh tương ứng)

c)  Xét tam giác ACE và CAD có

\(\hept{\begin{cases}AC\left(chung\right)\\CE=AD\\AE=CD\end{cases}}\) \(\Rightarrow\) Tam giác ACE= tam giác CAD (c.c.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ACE}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tương ứng)

~Học Tốt~

#ReiJiro

19 tháng 10 2019

16 ước nha bạn, Nếu tính cả âm thì có 36 ước

19 tháng 10 2019

có 6 ước

19 tháng 10 2019

thiếu đề không bạn

19 tháng 10 2019

                                                        Bài giải

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z=\frac{x+y+z}{y+z+1+x+z+1+x+y-2}=\frac{x+y+z}{2x+2y+2z}\)

\(=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

Thiếu đề à bạn ?