1 .quá trình đô thị hóa nào phát triển theo hướng tiêu cực ?vì sao?
2. phân biệt quá trình đô thị hóa tự phát và có quy hoạch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh khá , giỏi, trung bình lần lượt là: x, y, z ( x, y, z >0, học sinh )
Theo bài ra tổng số học sinh là 45 học sinh.
=> x + y + z = 45 ( học sinh )
Số học sinh TB bằng 1: 2 số học sinh khá
=> \(\frac{z}{1}=\frac{y}{2}\)=> \(\frac{z}{2}=\frac{y}{4}\) (1)
Số học sinh khá bằng 4:3 số học sinh giỏi
=> \(\frac{y}{4}=\frac{x}{3}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+4+2}=\frac{45}{9}=5\)
=> x =3.5 =15 ( học sinh )
y = 4. 5 = 20 ( hs )
z = 2 . 5 = 10 (hs)
Vậy:
Gọi số học sinh khá , giỏi , trung bình của lớp đó lần lượt là a ; b ; c ( a ; b ; c > 0 )
Theo bài ra , ta có : a + b + c = 45
Vì số học sinh trung bình bằng 1:2 số học sinh khá \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\left(1\right)\)
Vì số học sinh khá bằng 4 : 3 số học sinh giỏi \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)
Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{2}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4\\b=5.3\\c=5.2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=20\\b=15\\c=10\end{cases}}}\)
Vậy số học sinh khá là 20 ; số học sinh giỏi là 15 ; số học sinh trung bình là 10 ( học sinh )
Nửa chu vi miếng đất là:
70:2=35(m)
Tổng số phần bằng nhau là:
3+4=7(phần)
Chiều dài mảnh đất là:
35:7x4=20(m)
Chiều rộng mảnh đất là:
35-20=15(m)
Diện tích mảnh đất là:
20x15=300(m2)
ĐS: 300m2
Nửa chu vi của miếng đất là:
70:2=35(cm)
Chiều dài của miếng đất là:
35(3+4)x4=20(cm)
Chiều rộng của miếng đất là:
35-20=15(cm)
Diện tích của miếng đất hình chữ nhật là:
20x15=300(cm2)
Đáp số: 300 cm2
Ta bỏ 1 gói ?(ngẫu nhiên )ra ngoài
Lần lượt đặt 4 gói lên đĩa trái, 4 gói lên đĩa phải
Nếu bên trái nặng hơn thì 4 gói bên đó có 1 gói mất phẩm chất nhẹ hơn
Nếu bên phải nặng hơn thì 4 gói bên đó có 1 gói mất phẩm chất nhẹ hơn
Nếu 2 bên bằng nhau thì gói ở ngoài là gói mất phẩm chất nhẹ hơn
Học tốt ạ
ôi đề thi hsg lớp 4 của tôi xD
chia 9 gói thành 3 nhóm, mỗi nhóm 3 gói mì. coi gói dởm nhẹ hơn gói thường
lần cân 1. chọn 2 nhóm bất kỳ để cân
+ nếu 2 nhóm được cân bằng nhau thì gói mất phẩm chất nằm trong nhóm còn lại
+ nếu 1 nhóm nhẹ hơn thì nhóm đấy có gói dởm
=> loại được 6 gói mì, còn 3 gói mì
lần cân 2. đặt 2 trong 3 gói mì được khoanh vùng lên cân
+ nếu 2 gói bằng nhau thì gói còn lại là gói dởm
+ nếu 1 gói nhẹ hơn thì gói đấy là gói dởm
EZ =))
Ta có tính chất :
Nếu a không là số chính phương thì \(\sqrt{a}\)là số vô tỉ
Vì 2,3 không là số chính phương nên \(\sqrt{2};\sqrt{3}\)là số vô tỉ
gia su cbh 2 là số hữu tỉ
=> cbh 2 = a/b (a,b) = 1 (*)
=> a^2/b^2 = 2
=> a^2 = 2b^2 (1)
mà 2b^2 chia het 2 => a^2 chia het 2
=> a chia het 2 ( 2 là số nguyen tố )
=> a = 2m (2)
thay vào (1) => (2m)^2 = 2b^2
=> 4 m^2 = 2b^2
mà 4m^2 chia het 2
=> 2b^2 chia het 2
mà (2,2) = 1
=> b^2 chia het 2
=. b chia het 2 ( 2 là số nguyên tố) (3)
tu (2)(3) => a,b ko nguyên tố cùng nhau
>< (*)
vậy.........................................