Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các chất rắn khác nhau sẽ nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất khí khác nhau sẽ nở vì nhiệt giống nhau
- Các chất rlỏng khác nhau sẽ nở vì nhiệt khác nhau
- Chất khí > chất lỏng > chất rắn
-Các chất nở ra khi nóng lên,Co lại khi ạnh đi
Học tốt nhé :D
Ta cần cân ít nhất 2 lần
Giải thích các bước giải:
Ta cần ít nhất 2 lần cân để tìm đồng tiền giả
Lần 1:
⇒Ta chia 9 đồng tiền vàng đó thành 3 phần(mỗi phần 3 đồng).Đặt 2 phần ngẫu nhiên lên cân,nếu có phần nào nhẹ hơn thì phần đó chứa đồng tiền giả,nếu hai đều bằng nhau thì phần còn lại chứa đồng tiền giả.
Lần 2:
⇒Sau lần 1 đã tìm được phần có đồng tiền giả.Phần mà có đồng tiền giả sẽ có 3 đồng,ta đặt 2 đồng tiền bất kì lên cân,nếu có đồng nhẹ hơn thì đồng đó là đồng tiền giả ,nếu 2 đồng bằng nhau ,đồng còn lại là đồng tiền giả.
tham khảo
Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ. Một lý thuyết trường lượng tử coi các hạt như các trạng thái kích thích của một trường vật lý ngầm ẩn, chúng được gọi là lượng tử trường.
Chẳng hạn, điện động lực học lượng tử (QED) có một trường electron và một trường photon; sắc động lực học lượng tử có một trường cho mỗi loại quark; và trong vật chất ngưng tụ, có một trường dịch chuyển nguyên tử sinh ra các hạt phonon. Edward Witten khẳng định rằng tới nay QFT là lý thuyết khó nhất trong vật lý hiện đại.[1]
Gọi độ cao của cột nước và thủy ngân trong cốc lần lượt là h1h1 và h2h2 (m)
Ta có: h1+h2=120h1+h2=120. (1)
Gọi tiết diện đáy cốc là S(cm2)S(cm2)
Khối lượng nước có trong cốc:
m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)
Khối lượng thuỷ ngân có trong cốc là:
m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)
Vì khối lượng hai chất trong cốc bằng nhau nên ta có:
S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2 (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)
Từ đó suy ra$
h1=13,6.6007=816073(cm)h1=13,6.6007=816073(cm)
Trọng lượng của nước và thủy ngân tác dụng lên đáy cốc:
p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Hướng của gia tốc trọng trường là \(g\)có chiều đi xuống dưới.
Khi thang đi lên, hướng \(a\)đi lên trên nên gia tốc là: \(g+a\).
Khi thang đi xuống hướng \(a\)đi xuống dưới nên gia tốc là: \(g-a\).
Băng phiến nóng chảy ở :
B. 80 độ
CHÚC ABNJ HOK TỐT Ạ !
Đề yêu cầu là gì bn ?
Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp nằm theo đường trung trực IH và hướng xa MN thì hai điện tích đó có đặc điểm: