K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

Nếu coi Thời gian từ bây giờ đến hết ngày là 1 phần thì thời gian từ lúc bắt đầu ngày đến bây giờ 2 phần.

Tổng số phần bằng nhau là:  1+ 2 = 3 phần

Một ngày có 24 giờ nên thời gian 2 bạn đang nói là:

24 : 3 x 2 = 16 giờ

/HT\

15 tháng 1 2022

16 giờ !?? 

diện tích hình tam giác là:

1,2*1,2:2=0,72(dm2)

Đáp số: 0,72 dm2

15 tháng 1 2022

9 = L nhé

/HT\

15 tháng 1 2022

31 dư mấy ý tui cũng ko bt 

15 tháng 1 2022
Bê đê hả trời ơi
NM
15 tháng 1 2022

Mỗi phút vòi thứ nhất bơm đuuợc \(\frac{1}{20}\text{ bể}\) vòi thứ hai bơm được \(\frac{1}{15}\text{ bể}\)

vậy trong 1 phút hai vòi bơm được thể tích bể là : \(\frac{1}{20}+\frac{1}{15}=\frac{7}{60}\text{ bể}\)

vậy nếu mở cả hai vòi thì mất \(\frac{60}{7}\text{ phút }\) để bơm đầy bể

NM
15 tháng 1 2022

trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{8}\text{ bể, vòi thứ 2 chảy được }\frac{1}{10}\text{ bể}\)

thế nên trong 1 giờ, hai vòi chảy được là \(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}=\frac{9}{40\text{ }}\text{ bể}\)

vậy hai vòi chảy đề bể trong \(\frac{40}{9}\text{ giờ}\)

NM
15 tháng 1 2022

Sau 4 phút hai bể bơm được số phần bể là : 

\(4\times\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{20}\right)=\frac{7}{15}\text{ bể}\)

thể tích còn lại của bể là : \(1-\frac{7}{15}=\frac{8}{15}\text{ bể}\)

Ống B cần số phút để làm đầy bể là : \(\frac{8}{15}:\frac{1}{20}=\frac{32}{3}\text{ phút}\)

Vậy tổn số thời gian làm đầy bể là : \(4+\frac{32}{3}=\frac{44}{3}\text{ phút}\)

15 tháng 1 2022
=  3,04 ÷ 2,4 + 0,56 ÷ 2,4( 3,04 + 0,56 ) ÷ 2,4 

o l m . v n

= 3,60 ÷ 2,4= 15