Điều gì làm nên tên tuổi của Nguyễn Du trong lịch sử văn học ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nông nghiệp
+, Dùng sức kéo của trâu, bò.
+, Có đê phòng lụt.
+, Cấy 1 năm 2 vụ.
+, Trồng nhiều cây ăn quả.
+, Kĩ thuật " Dùng côn trùng diệt côn trùng ".
- Thủ công nghiệp
+, Nghề rèn sắt, nghế gốm, nghề dệt vải phát triển.
+, Chính quyền đô hộ nắm được quyền về sắt.
- Thương nghiệp
+, Hàng hóa được trao đổi ở các chợ làng.
+, Trung tâm: Long Biên, Luy Lâu.
+, Có người Trung Quốc, Gia-va, Ấn - độ , .... đến buôn bán.
+, Chính quyền đô hộ được quyền về ngoại thương.
\(\Rightarrow\)Kinh tế có phát triển.
~ HOK TỐT ~
Tác giả của bài " Buổi học cuối cùng " là :
An - phông - xơ Đô - đê
#hoc_tot#
:>>>
Trả lời:
Tên thật của nhà văn đã sáng tác ra câu truyện "Buổi học cuối cùng " là : An-phông - xơ Đô-đê
Học tốt !
Câu 1:
- Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
- Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
- Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
- Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Các bạn hãy trả lời nhanh nhé. Ba người nhanh tay và trả lời đúng nhất sẽ được mình k trước !!!!!!!!:)))))))
1. lak hạnh phúc và tình yêu
2. lak do người tuyết
3. lak mik phải mở cửa xe
bạn hãy tả một cô(chú) thương binh liệt sĩ mà bạn ấn tượng va viết cảm nghĩ của bạn về cô ( chú ) ấy
Mik k bt cs đúng đề bài k nhưng bn hãy tham khảo đề này nka :
Uống nước nhớ nguồn là đạo lí truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Những hoạt động đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ, những người có công với Cách mạng là biểu hiện của đạo lí tốt đẹp đó. Nhân ngày 27 tháng 7 năm nay, cô giáo chủ nhiệm lớp đã đưa chúng tôi tới thăm gia đình liệt sĩ neo đơn ở một làng nhỏ yên tĩnh, ven thành phố. Đó là gia đình liệt sĩ Nguyễn Thanh Sơn.
Ngay từ sớm, chúng tôi đã tụ họp đông đủ trước sân trường. Cô giáo chủ nhiệm làm trưởng đoàn. Cả lớp đi xe đạp. Đông là thế nhưng tất cả đều trật tự và nghiêm túc. Dường như ai cũng hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của hoạt động này.
Ngôi nhà nhỏ bé của liệt sĩ khuất sau lũy tre xanh mát. Chúng tôi đẩy nhẹ chiếc cổng tre khép hờ, bước vào chiếc sân nhỏ lát gạch Bát Tràng. Đây đó xuất hiện một vào đám rêu xanh ở góc sân. Khu vườn thoảng hương hoa dại. Ở góc vườn, cây vối khẳng khiu đối diện với cây khế quả sai trĩu cành. Những chiếc lá vàng rụng rải rác trên sân. Vài con chim sâu kêu lích tích. Cảm giác quạnh hiu buồn vắng xâm chiếm lòng tôi. Một bà cụ nhỏ bé, mái tóc trắng như cước, chống chiếc gậy trúc bước ra sân. Chúng tôi cất tiếng chào, bà cụ cười hiền hậu mời cô giáo và chúng tôi vào nhà. Đồ đạc trong nhà có phần xềnh xoàng, đơn giản. Ở gian giữa ngôi nhà kê một chiếc bàn thờ, mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm ngát. Trên bàn thờ có hai bức chân dung: hai người lính trẻ có gương mặt giống nhau như tạc. Họ tươi cười nhìn chúng tôi qua làn khói hương nghi ngút. Chiếc bàn gỗ mộc đơn sơ, bộ ấm chén sạch sẽ. Bà cụ mời cô giáo và chúng tôi uống nước. Bà bảo: Nước vối đấy các cháu ạ! Uống nước vối rất tốt cho sức khỏe! Tôi đỡ lấy chén nước bà đưa cho, uống một ngụm và chợt nhận ra mình chưa bao giờ được thưởng thức thứ nước uống nào thơm và ngon đến thế!
Chúng tôi lắng nghe câu chuyện của bà. Bà kể người trong hai bức ảnh là chồng và con trai của bà, liệt sĩ Nguyễn Thanh Sơn. Chồng bà hi sinh ở chiến trường Điện Biên Phủ lịch sử. Bà một mình nuôi anh Sơn khôn lớn. Năm 1970, anh xung phong đi bộ đội, mặc dù đủ tiêu chuẩn để đi học nước ngoài. Trước ngày lên đường, anh đã trồng cây vối và cây khế ngọt ở góc vườn. Anh bảo uống nước vối tốt cho sức khỏe của mẹ. Còn cây khế anh trồng là để dành cho lũ trẻ con. Nhà neo người, có trẻ đến chơi cho vui cửa, vui nhà. Anh hi sinh ở cửa ngõ Sài Gòn năm 1975. Bà nghẹn ngào: Cây thì còn, nhưng người thì mất. Những lúc nhìn cây, bà lại nhớ đến anh. Ngày ngày đám trẻ con lân cận vẫn sang chơi, hái nụ vối để bà pha nước uống và ăn khế ngọt trong vườn. Bác hàng xóm đã làm cho chúng một dụng cụ hái khế rất tiện lợi, không phải trèo cây mà vẫn hái được quả. Bọn chúng thích lắm, còn bà thì yên tâm, không sợ lũ trẻ bị ngã vì leo trèo. Chúng tôi theo bà ra vườn. Nhìn cây khế đong đưa quả nặng, nâng niu đón nhận những trái khế bà cho, tôi bỗng cảm nhận thấm thía tấm lòng hiếu thảo của người con trai dành cho mẹ. Cô giáo tôi bảo: Vị nước vối thơm và những trái khế ngọt của người con trai đã giúp bà vượt qua nỗi buồn đau, sự cô đơn để sống và hoài niệm. Mấy bạn gái chăm chỉ đã mau mắn quét tước thu dọn sân vườn giúp bà. Lũ con trai lộc ngộc như bọn tôi, khỏe hơn, thì múc đầy bể nước, xén tỉa hàng rào râm bụt ở lối ngõ cho gọn ghẽ. Đúng lúc đó, một đám trẻ con hơn mười đứa cũng kéo sang. Chúng mang biếu bà một cá khoai luộc để bà tiếp khách. Mấy đứa tranh nhau kể cho bà nghe mọi chuyện trong xóm, ngoài làng và những trò tinh nghịch của chúng ở trường. Bà lắng nghe câu chuyện của đám trẻ, cười móm mém, hiền hậu. Bà bảo: Đám trẻ con hàng xóm ấy chính là con cháu của bà!
Chúng tôi tặng quà cho bà rồi xin phép ra về. Trên đường về, cả lớp tôi đều đạp xe lặng lẽ. Ai nấy đều theo đuổi một ý nghĩ riêng từ chuyến viếng thăm này. Còn tôi? Lòng nao nao với bao cảm xúc khó tả, tôi mơ hồ nhận ra ý nghĩa lớn lao, vĩ đại của sự hi sinh thầm lặng ở những người vợ, người mẹ Việt Nam. Một chút ngậm ngùi thương cảm đan xen niềm cảm phục vô bờ. Cảm phục, biết ơn người chiến sĩ đã hi sinh máu xương của
mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Cảm thương cho những người vợ, người mẹ liệt sĩ sống trong cô đơn, buồn nhớ suốt phần đời còn lại. Được hưởng hòa bình từ bao mất mát hi sinh từ các thế hệ cha anh, mỗi chúng ta hôm nay phải có những hành động thiết thực, hiệu quả trong việc đền ơn đáp nghĩa gia đình liệt sĩ để các anh an lòng từ thế giới bên kia.