K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu C nha bạn.

Tick mình được hong?

a: ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)

\(DP=PC=\dfrac{DC}{2}\)

mà AB=DC

nên AM=MB=DP=PC

Ta có: \(AQ=QD=\dfrac{AD}{2}\)

\(BN=NC=\dfrac{BC}{2}\)

mà AD=BC

nên AQ=QD=BN=NC

Xét tứ giác AMPD có

AM//PD

AM=PD

Do đó: AMPD là hình bình hành

b: Xét tứ giác ANCQ có

AQ//CN

AQ=CN

Do đó: ANCQ là hình bình hành

=>AN//CQ

c: Xét tứ giác BMDP có

BM//DP

BM=DP
Do đó: BMDP là hình bình hành

=>BD cắt MP tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có: ANCQ là hình bình hành

=>AC cắt NQ tại trung điểm của mỗi đường(2)

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra MP cắt NQ tại trung điểm của mỗi đường

=>MNPQ là hình bình hành

26 tháng 6

ai giúp ko

3
4
456
CTVHS
26 tháng 6

Bài 1 :

\(i,25.\left(x-4\right)=0\)

          \(x-4=0:25\)

          \(x-4=0\)

          \(x=0+4\)

          \(x=4\)

Vậy .....

\(m,34.\left(2x-6\right)=0\)

            \(2x-6=0:34\)

           \(2x-6=0\)

           \(2x=0+6\)

           \(2x=6\)

             \(x=6:2\)

             \(x=3\)

Vậy ....

\(n,2023.\left(3x-12\right)=0\)

              \(3x-12=0:2023\)

              \(3x-12=0\)

              \(3x=0+12\)

              \(3x=12\)

                \(x=12:3\)

                \(x=4\)

Vậy...

\(o,47.\left(5x-15\right)=0\)

          \(5x-15=0:47\)

          \(5x-15=0\)

          \(5x=0+15\)

          \(5x=15\)

            \(x=15:5\)

            \(x=3\)

Vậy....

\(p,13.\left(4x-24\right)=0\)

           \(4x-24=0:13\)

           \(4x-24=0\)

           \(4x=0+24\)

           \(4x=24\)

             \(x=24:4\)

             \(x=6\)

Vậy...

\(s,2.\left(x-5\right)-17=25\)

   \(2.\left(x-5\right)=25+17\)

   \(2.\left(x-5\right)=42\)

        \(x-5=42:2\)

        \(x-5=21\)

        \(x=21+5\)

        \(x=26\)

Vậy...

\(t,3.\left(x+7\right)-15=27\)

  \(3.\left(x+7\right)=27+15\)

  \(3.\left(x+7\right)=42\)

       \(x+7=42:3\)

       \(x+7=14\)

       \(x=14-7\)

       \(x=7\)

Vậy...

\(u,15+4.\left(x-2\right)=95\)

            \(4.\left(x-2\right)=95-15\)

            \(4.\left(x-2\right)=80\)

                 \(x-2=80:4\)

                 \(x-2=20\)

                \(x=20+2\)

                \(x=22\)

Vậy...

\(w,24+3.\left(5-x\right)=27\)

             \(3.\left(5-x\right)=27-24\)

             \(3.\left(x-5\right)=3\)

                  \(x-5=3:3\)

                  \(x-5=1\)

                  \(x=1+5\)

                  \(x=6\)

Vậy...

                  

4
456
CTVHS
26 tháng 6

Bài 2 :

\(a,\left(x-2021\right).958=0\)

     \(x-2021=0:958\)

     \(x-2021=0\)

     \(x=0+2021\)

     \(x=2021\)

Vậy...

\(b,959.\left(x-7\right)=0\)

            \(x-7=0:959\)

            \(x-7=0\)

            \(x=0+7\)

            \(x=7\)

Vậy....

\(e,45.\left(91-x\right)=90\)

          \(91-x=90:45\)

          \(91-x=2\)

                  \(x=91-2\)

                  \(x=89\)

Vậy...

\(g,5x+73.21=73.26\)

   \(5x+1533=1898\)

   \(5x=1898-1533\)

   \(5x=365\)

     \(x=365:5\)

     \(x=73\)

Vậy...

\(h,\left(x-12\right).105=525\)

     \(x-12=525:105\)

     \(x-12=5\)

     \(x=5+12\)

    \(x=17\)

Vậy...

\(i,47.\left(27-x\right)=47\)

          \(27-x=47:47\)

          \(27-x=1\)

                  \(x=27-1\)

                  \(x=26\)

Vậy ... 

\(j,2x+69.2=69.4\)

   \(2x+138=276\)

   \(2x=276-138\)

   \(2x=138\)

     \(x=138:2\)

     \(x=69\)

Vậy ...

\(l,\left(x-40\right).15=15.3\)

   \(\left(x-40\right).15=45\)

    \(x-40=45:15\)

    \(x-40=3\)

   \(x=3+40\)

   \(x=43\)

Vậy...

26 tháng 6

\(3x^3-14x^2+4x+3\)

\(=\left(3x^3-15x^2+9x\right)+\left(x^2-5x+3\right)\)

\(=3x\left(x^2-5x+3\right)+\left(x^2-5x+3\right)\)

\(=\left(3x+1\right)\left(x^2-5x+3\right)\)

26 tháng 6

Ta có: \(\dfrac{A+C+E}{3}+\dfrac{A+B+D}{3}=40+28\)

\(\Rightarrow\dfrac{2A+B+C+D+E}{3}=68\)

\(\Rightarrow\dfrac{2A}{3}+\dfrac{B+C+D+E}{3}=68\)

Thay \(\dfrac{B+C+D+E}{3}=33\) được:

\(\dfrac{2A}{3}+33=68\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}A=68-33\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}A=35\)

\(\Rightarrow A=35:\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{105}{2}=52,5\)

Vậy \(A=52,5\)

Bài 16: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 3. Hãy việt tập hợp A băng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Bài 17: Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 8. Hãy viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tỉnh chât đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Bài 18: Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn 11. Hãy viết tập hợp. C bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phân...
Đọc tiếp

Bài 16: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 3. Hãy việt tập hợp A băng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 17: Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 8. Hãy viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tỉnh chât
đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 18: Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn 11. Hãy viết tập hợp. C bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phân tử của tập hợp.
Bài 19: Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 8. Hãy viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 20: Tập hợp B gồm các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17. Hãy viết tập hợp B bằng cách
chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 21: Tập hợp C gồm tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 7 và nhỏ hơn hoặc bằng 14. Hãy viết tập hợp C bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 22: Tập hợp A gồm các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5. Hãy viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tỉnh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

1

Bài 22:

A={x\(\in N\)|0<x<=5}

Bài 21: C={x\(\in\)N|7<=x<=14}

Bài 20: B={\(x\in\)N|7<x<17}

Bài 19: A={x\(\in\)N|x>=8}

Bài 18:

C={x\(\in\)N|x>11}

bài 17:

B={\(x\in\)N|x<8}

Bài 16:

A={x\(\in\)N|x<3}

26 tháng 6

\(\dfrac{2^{17}\cdot9^4}{6^3\cdot8^3}\)

\(=\dfrac{2^{17}\cdot3^8}{2^3\cdot3^3\cdot2^9}\)

\(=\dfrac{2^{17}\cdot3^8}{2^{12}\cdot3^3}\)

\(=2^5\cdot3^5\)

\(=6^5=7776\)