K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2018

Gọi vận tốc xe tải (từ A) là a(km/h)
Vận tốc xe ô tô (từ B) là b(km/h)
Thời gian hai xe gặp nhau là: \(\frac{360}{a+b}\)
Thời gian xe tải đi (từ A) là \(\frac{360}{a+b}\)+ 5 =\(\frac{360}{a}\) 

Thời gian xe ô tô đi (từ B) là\(\frac{360}{a+b}\) + 3,2 =\(\frac{360}{b}\)

1 tháng 6 2018

nếu ko hiểu thì bn xem ở đây nhé: link

https://diendan.hocmai.vn/threads/giai-bai-toan-bang-cach-lap-he-phuong-trinh-kho.415772/

chúc học tốt #@@

22 tháng 1 2018

i will write it  when you calculate straight line length

22 tháng 1 2018

Từ \(4\left(a+b+c\right)=3abc\Rightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}=\frac{3}{4}\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{8}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{a^3}\cdot\frac{1}{b^3}\cdot\frac{1}{8}}=\frac{3}{2ab}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại rồi cộng theo vế

\(2VT+\frac{3}{8}\ge\frac{3}{2}\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}\right)=\frac{9}{8}\)

\(\Leftrightarrow2VT\ge\frac{3}{4}\Leftrightarrow VT\ge\frac{3}{8}=VP\)

\("="\Leftrightarrow a=b=c=2\)

23 tháng 1 2018

thắng nguyễn , e tưởng Bất đẳng thức AM-AG khác cô si chứ

vd nhé cho a+b+c=3   ( dự đoán a=b=c=1

áp dụng BDT AM-AG

ta có

 \(3a+3-2\ge2\sqrt[3]{9a}-2=6-2=4\)

tức là ở đề bài cho 1a mình + thêm 2a tức là a+2a=3a thì mình phải trừ đi 2( vì a=1) để cho BDT vẫn như cũ chứ @@ 

24 tháng 1 2018

nhận được thông báo thì kéo chuột xuống xem bài giải của t ở phần duyệt bài nhé

23 tháng 1 2018

Nhỏ nhất hay lớn nhất

18 tháng 3 2021

ai đó làm dùng cái tôi cũng đang cần bài này :((

 

21 tháng 1 2018

Bằng 5 thoii nha

14 tháng 10 2019

HPT\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3m+2-y\\3\left(3m+2-y\right)-2y+m-11=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3m+2-y\\-5y+10m-5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3m+2-\left(2m-1\right)\\y=2m-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=m+3\\y=2m-1\end{cases}}\)

Ta co:

\(x^2-y^2=\left(m+3\right)^2-\left(2m-1\right)^2=-3m^2+10m+8=-3\left(m-\frac{5}{3}\right)^2+\frac{49}{3}\le\frac{49}{3}\)

Dau '=' xay ra khi \(m=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(\frac{14}{3};\frac{7}{3}\right)\)

Vay cap nghiem (x;y) de \(x^2-y^2\)dat max la \(\left(\frac{14}{3};\frac{7}{3}\right)\)

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:a) \(\hept{\begin{cases}x-y=3\\3x-4y=2\end{cases}}\)b) \(\hept{\begin{cases}7x-3y=5\\4x+y=2\end{cases}}\)b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=-2\\5x-4y=11\end{cases}}\)Bài giảia) Từ phương trình \(x-y=3\Rightarrow x=3+y\)Thay \(x=3+y\)vào phương trình \(3x-4y=2\)ta được:  \(3\left(3+y\right)-4y=2\Leftrightarrow9+3y-4y=2\)                                       ...
Đọc tiếp

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) \(\hept{\begin{cases}x-y=3\\3x-4y=2\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}7x-3y=5\\4x+y=2\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=-2\\5x-4y=11\end{cases}}\)

Bài giải

a) Từ phương trình \(x-y=3\Rightarrow x=3+y\)

Thay \(x=3+y\)vào phương trình \(3x-4y=2\)ta được: 

 

\(3\left(3+y\right)-4y=2\Leftrightarrow9+3y-4y=2\)

                                          \(\Leftrightarrow-y=-7\Leftrightarrow y=7\)

Thay \(y=7\) vào \(x=3\) ta được: 

\(x=3+7=10\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm: \(\left(10;7\right)\)

b) Từ phương trình \(4x+y=2\Rightarrow y=2-4x\)

Thay \(y=2-4x\)vào phương trình \(7x-3y=5\)ta được:

\(7x-3\left(2-4x\right)=5\Leftrightarrow7x-6+12x=5\)

                                             \(\Leftrightarrow19x=11\Leftrightarrow x=\frac{11}{19}\)

Thay \(x=\frac{11}{19}\)vào \(y=2-4x\)ta được \(y=2-4.\frac{11}{19}=2-\frac{44}{19}=-\frac{6}{19}\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm \(\left(\frac{11}{19};-\frac{6}{11}\right)\)

c) Từ phương trình \(x+3y=-2\Rightarrow x=-2-3y\)

Thay \(x=-2-3x\)vào phương trình \(5x-4y=11\)ta được

\(5\left(-2-3y\right)-4y=11\Leftrightarrow-10-15y-4y=11\)

                                                    \(\Leftrightarrow-19=21\Leftrightarrow y=-\frac{21}{19}\)

Thay \(y=-\frac{21}{19}\)vào \(x=-2-3y\)ta được \(x=-2-3\left(-\frac{21}{19}\right)=-2+\frac{69}{19}=\frac{25}{19}\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm: \(\left(\frac{25}{19};-\frac{21}{19}\right)\)

1
21 tháng 1 2018

-guể viết lại làm gì man?