viết một đoạn văn tối thiểu 1 trang giấy thi ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Hương Nhãn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai khổ thơ trên tượng trưng cho môi trường học tập và vai trò của trường học trong việc hình thành nhân cách của học sinh. Chúng thể hiện một cái nhìn tích cực về giáo dục và học hành.
Khổ thơ đầu tiên mô tả bầu trời đêm đầy ngàn sao lấp lánh, tượng trưng cho sự mở cửa của tri thức và kiến thức cho học trò. Sao là những biểu tượng của kiến thức, và việc chúng "lấp lánh" biểu thị sự hứng thú và tò mò của học sinh trong việc học hỏi. Cảm giác "ước vọng" được tạo ra, thể hiện sự quyết tâm và khao khát thành công trong học tập.
Khổ thơ thứ hai miêu tả trường học như một "dòng sông mát" và "giọt trong kiến thức loài người." Đây là hình ảnh của môi trường học tập và vai trò của trường học trong việc truyền đạt kiến thức và giúp học sinh phát triển. Trường học được coi là nơi cung cấp sự thật và kiến thức, giúp học sinh "tắm trong sự thật" và phát triển "nhân nghĩa - tinh khôi."
Tổng cộng, hai khổ thơ này tôn vinh giáo dục và trường học như một nơi giúp học sinh phát triển kiến thức, đam mê, và phẩm chất nhân nghĩa. Chúng thúc đẩy tinh thần học hỏi và khao khát thành công trong học tập, và tạo ra một hình ảnh tích cực về giáo dục.
Tình mẫu tử là thứ tình cảm tưởng đơn giản mà lại đặc biệt thiêng liêng. Nó không ồn ào như tình bạn, không nồng nàn bằng tình yêu, nhưng nó lại vô cùng dạt dào và tha thiết. Mẹ cho ta tất cả những gì quý giá nhất, tốt đẹp nhất, che chở ta khỏi bão tố phong ba, dậy ta đứng lên từ những lần vấp ngã. Thế nhưng ta vẫn phải xa mẹ để tự đôi cánh ta vút bay thật cao, mẹ chỉ buông chứ mẹ không hề bỏ, dõi theo và ủng hộ con từng khoảnh khắc, quay đầu là nhà, vấp ngã có mẹ, con mãi khắc ghi. Tất cả những gì cao quý và thiêng liêng muôn phần của tình mẫu tử đều đã được khắc họa cho chúng ta qua đoạn thơ trên
người mẹ thao thức nhớ con mà ko ngủ đc, buồn bã nhớ lại người anh đang đi xa.
Xưa, ở quận Cao Bình có hai vợ chồng đã lớn tuổi nhưng chưa có con. Tuy cuộc sống vất vả, nhưng họ vẫn thường xuyên giúp đỡ mọi người. Ngọc Hoàng thấy họ tốt bụng liền sai tôi xuống đầu thai làm con.
Tên của tôi là Thạch Sanh. Tôi vừa sinh ra thì cha đã mất. Về sau, mẹ cũng qua đời. Tôi sống một mình ở gốc đa. Khi lớn lên, tôi được thiên thần dạy cho đủ loại võ nghệ và mọi phép thần thông.
Một hôm, có người hàng rượu là Lí Thông đi ngang qua gốc đa. Anh ta đến gợi chuyện hỏi han rồi đề nghị được kết nghĩa huynh đệ. Nghĩ mình mồ côi từ nhỏ, sống cảnh cô độc, nay sẽ có người thân nên tôi đồng ý ngay, rồi dọn về ở cùng mẹ con Lí Thông.
Chiều hôm đó, tôi đi kiếm củi về thì thấy một bàn tiệc rượu. Tôi và Lí Thông vừa ăn uống, vừa trò chuyện. Thạch Sanh nói:
- Đêm nay, anh phải đi canh miếu thờ. Nhưng mẻ rượu mới cất vẫn chưa xong, nên phiền em đi thay, đến sáng thì về.
Tôi chẳng nghi ngờ mà đồng ý đi ngay. Đêm ấy, tôi đang lim dim ngủ thì chằn tinh hiện ra định vồ lấy để ăn thịt tôi. Nhưng tôi đã kịp tỉnh dậy, cầm lấy chiếc rìu. Tôi dùng nhiều võ thuật để đánh nhau với con quái vật. Nó chết, hiện nguyên hình là một con trăn khổng lồ, để lại bên mình một bộ cung tên bằng vàng. Tôi liền chặt đầu con quái vật đem về. Đến nhà, tôi gọi cửa. Trong nhà vọng ra tiếng van xin tha mạng. Đến khi tôi vào nhà, kể rõ sự tình, mẹ con Lí Thông mới bình tĩnh lại. Lí Thông liền nói với tôi:
- Đấy là con vật vua nuôi. Em giết nó ắt phải chịu tội. Bấy giờ em hãy trốn đi, mọi chuyện để anh lo liệu.
Tôi nghe vậy, chẳng chút nghi ngờ, liền thu dọn đồ đạc rồi trốn về gốc đa cũ. Sau này, nhiều chuyện đã xảy ra. Tôi biết được Lí Thông luôn tìm cách hãm hại mình. Nhưng tôi vẫn tha mạng và để anh ta trở về quê. Trên đường trở về, anh ta bị sấm sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung. Còn tôi thì được sống hạnh phúc bên công chúa.
Đọc bài thơ em cảm nhận được trọn vẹn trái tim của vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc - chủ tịch Hồ Chí Minh. Anh đội viên chợt tỉnh giấc trong đêm, khi trời đã về khuya nhưng Bác vẫn ngồi đó, chưa ngủ có lẽ vì lo nỗi nước nhà, việc trên chiến trường chưa thể xử lí hết. Nhưng Bác vẫn dùng hành động của mình để quan tâm đến những anh đội viên. Hành động Bác đi “dém chăn” với bước chân nhẹ nhàng để bộ đội không tỉnh giấc khiến tôi thật ấn tượng. Một vị lãnh tụ với nhân dân không có một chút xa cách. Bác giống như người cha luôn suy nghĩ, chăm lo cho những đứa con. anh đội viên đòi Bác phải đi ngủ sớm, Bác đã bộc bạch lí do còn thức là vì thương đoàn dân công ta lại càng thêm cảm phúc tấm lòng bao la của con người vĩ đại ấy. Chỉ qua những sự việc bình thường với lối diễn đạt giản dị, trong sáng đã khắc họa thành công bức chân dung sáng ngời của Bác với tình yêu thương bao la rộng lớn dành cho nhân dân ta.
Cảm ơn em đã gửi phản hồi đến olm, đối với những bài luyện như này em làm trực tiếp trên olm nhé. Sau khi em làm xong yêu cầu đề bài thì em ấn vào phần kiểm tra là em đã hoàn thành bài học.
Nếu em muốn luyện lại để nhớ và thành thuần thục kiến thức thì em có thể làm lại bài tập nhé
Cùng với thác Cam Ly, hồ Than Thở... Hồ Xuân Hương là một thắng cảnh đẹp của Đà lạt, hấp dẫn du khách mỗi khi có dịp đến Lâm Đồng.
Hồ Xuân Hương nằm giữa trung tâm thành phố Đà Lạt. Xung quanh hồ có rừng thông và các bãi cỏ, vườn hoa. Đây là địa điểm du khách ưa thích đi dạo bộ hoặc xe ngựa khi đến tham quan thành phố Đà Lạt. Hồ Xuân Hương là hồ nhân tạo, rộng chừng 5km. Hồ có hình trăng lưỡi liềm kéo dài gần 7 km đi qua nhiều địa danh du lịch của thành phố Đà Lạt như: Vườn hoa thành phố, Công viên Yersin, Đồi Cù,...
Người ta cho rằng hồ có tên gọi Xuân Hương là vào mùa xuân có mùi thơm của cây cỏ xung quanh hồ hòa quyện tạo nên một mùi hương thoang thoảng làm ngất ngây du khách nên gọi là Hồ Xuân Hương. Huyền thoại lịch sử lại kể rằng: Hồ được mang tên Xuân Hương từ năm 1953, người ta gọi tên hồ như thế là muốn làm sống mãi hình ảnh lãng mạn của nữ sĩ thơ Nôm nổi tiếng Việt Nam thế kỷ thứ 19: Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương nguyên là thung lũng có dòng suối Cam Ly chảy qua, nơi quần tụ của các cư dân Lạch buổi ban đầu. Năm 1919, từ sáng kiến của viên công sứ Cunhac, kỹ sư công chánh Labbé đã tiến hành việc ngăn dòng suối làm thành hồ. Năm 1923, chính quyến đương thời lại cho xây thêm một đập phía dưới tạo thành 2 hồ. Tháng 3 năm 1932, một cơn bão lớn làm cả hai đập bị vỡ. Năm 1934 - 1935, kỹ sư Trần Đăng Khoa lại thiết kế, xây dựng một đập lớn bằng đá: đó là cầu ông Đạo ngày nay. Người Pháp đặt tên là Grand Lac (Hồ Lớn).
Đập này nằm trước Dinh Quản Đạo mà vị Quản đạo bấy giờ là Phạm Khắc Hòe vẫn được dân địa phương xưng gọi "ông Đạo" nên khi đập cũng là cầu xây xong, người dân quen gọi là "Cầu Ông Đạo". Năm 1953, Nguyễn Vỹ, chủ tịch hội đồng thị xã, đề nghị đổi tên Grand Lac thành Hồ Xuân Hương. Mấy chục năm qua, Hồ Xuân Hương là tấm gương trong của thành phố đã làm tăng thêm vẻ yêu kiều, duyên dáng cho Đà Lạt sẽ đơn điệu, cô quạnh và lạc lõng với những rừng thông bạt ngàn.
Nước hồ xanh biếc vào mùa khô và đỏ ngầu vào mùa mưa lũ. Hồ càng lộng lẫy vào những ngày tháng cuối năm , mặt hồ lăn tăn gợn sóng, hoa anh đào nở rộ khoác cho hồ một bộ áo rực hồng, làm cho hồ nổi nét kiệu sa diễm lệ. Hồ Xuân Hương dịu êm soi bóng khách sạn Palace, một công trình kiến trúc khá độc đáo, một di tích đáng ghi nhớ-nơi đã tiếp đoàn Đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà dự cuộc hội nghị với thực dân Pháp năm 1946, để chuẩn bị cho hiệp ước chính thức giữa chính phủ ta và nhà cầm quyền thực dân Pháp về Việt Nam.
Hồ Xuân Hương không chỉ là một thắng cảnh lộng lẫy, dịu dàng , chan chứa của tình yêu, mà hồ Xuân Hương cũng đã bao lần nổi sóng cùng các phong trào đấu tranh của sinh viên, của nhân dân Đà Lạt vùng lên, của phụ nữ Đà Lạt trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cuả cả dân tộc.
Cái đẹp, cái duyên dáng, cái kiêu sa, lộng lẫy của hồ Xuân Hương đã gắn với lịch sử đấu tranh bất khuất của thành phố Đà Lạt càng làm cho hồ Xuân Hương trở thành một thắng cảnh không những có đủ vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn có đầy đủ vẻ đẹp của một địa danh lịch sử địa phương.
Cùng với thác Cam Ly, hồ Than Thở... Hồ Xuân Hương là một thắng cảnh đẹp của Đà lạt, hấp dẫn du khách mỗi khi có dịp đến Lâm Đồng.
Hồ Xuân Hương nằm giữa trung tâm thành phố Đà Lạt. Xung quanh hồ có rừng thông và các bãi cỏ, vườn hoa. Đây là địa điểm du khách ưa thích đi dạo bộ hoặc xe ngựa khi đến tham quan thành phố Đà Lạt. Hồ Xuân Hương là hồ nhân tạo, rộng chừng 5km. Hồ có hình trăng lưỡi liềm kéo dài gần 7 km đi qua nhiều địa danh du lịch của thành phố Đà Lạt như: Vườn hoa thành phố, Công viên Yersin, Đồi Cù,...
Người ta cho rằng hồ có tên gọi Xuân Hương là vào mùa xuân có mùi thơm của cây cỏ xung quanh hồ hòa quyện tạo nên một mùi hương thoang thoảng làm ngất ngây du khách nên gọi là Hồ Xuân Hương. Huyền thoại lịch sử lại kể rằng: Hồ được mang tên Xuân Hương từ năm 1953, người ta gọi tên hồ như thế là muốn làm sống mãi hình ảnh lãng mạn của nữ sĩ thơ Nôm nổi tiếng Việt Nam thế kỷ thứ 19: Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương nguyên là thung lũng có dòng suối Cam Ly chảy qua, nơi quần tụ của các cư dân Lạch buổi ban đầu. Năm 1919, từ sáng kiến của viên công sứ Cunhac, kỹ sư công chánh Labbé đã tiến hành việc ngăn dòng suối làm thành hồ. Năm 1923, chính quyến đương thời lại cho xây thêm một đập phía dưới tạo thành 2 hồ. Tháng 3 năm 1932, một cơn bão lớn làm cả hai đập bị vỡ. Năm 1934 - 1935, kỹ sư Trần Đăng Khoa lại thiết kế, xây dựng một đập lớn bằng đá: đó là cầu ông Đạo ngày nay. Người Pháp đặt tên là Grand Lac (Hồ Lớn).
Đập này nằm trước Dinh Quản Đạo mà vị Quản đạo bấy giờ là Phạm Khắc Hòe vẫn được dân địa phương xưng gọi "ông Đạo" nên khi đập cũng là cầu xây xong, người dân quen gọi là "Cầu Ông Đạo". Năm 1953, Nguyễn Vỹ, chủ tịch hội đồng thị xã, đề nghị đổi tên Grand Lac thành Hồ Xuân Hương. Mấy chục năm qua, Hồ Xuân Hương là tấm gương trong của thành phố đã làm tăng thêm vẻ yêu kiều, duyên dáng cho Đà Lạt sẽ đơn điệu, cô quạnh và lạc lõng với những rừng thông bạt ngàn.
Nước hồ xanh biếc vào mùa khô và đỏ ngầu vào mùa mưa lũ. Hồ càng lộng lẫy vào những ngày tháng cuối năm , mặt hồ lăn tăn gợn sóng, hoa anh đào nở rộ khoác cho hồ một bộ áo rực hồng, làm cho hồ nổi nét kiệu sa diễm lệ. Hồ Xuân Hương dịu êm soi bóng khách sạn Palace, một công trình kiến trúc khá độc đáo, một di tích đáng ghi nhớ-nơi đã tiếp đoàn Đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà dự cuộc hội nghị với thực dân Pháp năm 1946, để chuẩn bị cho hiệp ước chính thức giữa chính phủ ta và nhà cầm quyền thực dân Pháp về Việt Nam.
Hồ Xuân Hương không chỉ là một thắng cảnh lộng lẫy, dịu dàng , chan chứa của tình yêu, mà hồ Xuân Hương cũng đã bao lần nổi sóng cùng các phong trào đấu tranh của sinh viên, của nhân dân Đà Lạt vùng lên, của phụ nữ Đà Lạt trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cuả cả dân tộc.
Cái đẹp, cái duyên dáng, cái kiêu sa, lộng lẫy của hồ Xuân Hương đã gắn với lịch sử đấu tranh bất khuất của thành phố Đà Lạt càng làm cho hồ Xuân Hương trở thành một thắng cảnh không những có đủ vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn có đầy đủ vẻ đẹp của một địa danh lịch sử địa phương.
Cùng với thác Cam Ly, hồ Than Thở... Hồ Xuân Hương là một thắng cảnh đẹp của Đà lạt, hấp dẫn du khách mỗi khi có dịp đến Lâm Đồng.
Hồ Xuân Hương nằm giữa trung tâm thành phố Đà Lạt. Xung quanh hồ có rừng thông và các bãi cỏ, vườn hoa. Đây là địa điểm du khách ưa thích đi dạo bộ hoặc xe ngựa khi đến tham quan thành phố Đà Lạt. Hồ Xuân Hương là hồ nhân tạo, rộng chừng 5km. Hồ có hình trăng lưỡi liềm kéo dài gần 7 km đi qua nhiều địa danh du lịch của thành phố Đà Lạt như: Vườn hoa thành phố, Công viên Yersin, Đồi Cù,...
Người ta cho rằng hồ có tên gọi Xuân Hương là vào mùa xuân có mùi thơm của cây cỏ xung quanh hồ hòa quyện tạo nên một mùi hương thoang thoảng làm ngất ngây du khách nên gọi là Hồ Xuân Hương. Huyền thoại lịch sử lại kể rằng: Hồ được mang tên Xuân Hương từ năm 1953, người ta gọi tên hồ như thế là muốn làm sống mãi hình ảnh lãng mạn của nữ sĩ thơ Nôm nổi tiếng Việt Nam thế kỷ thứ 19: Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương nguyên là thung lũng có dòng suối Cam Ly chảy qua, nơi quần tụ của các cư dân Lạch buổi ban đầu. Năm 1919, từ sáng kiến của viên công sứ Cunhac, kỹ sư công chánh Labbé đã tiến hành việc ngăn dòng suối làm thành hồ. Năm 1923, chính quyến đương thời lại cho xây thêm một đập phía dưới tạo thành 2 hồ. Tháng 3 năm 1932, một cơn bão lớn làm cả hai đập bị vỡ. Năm 1934 - 1935, kỹ sư Trần Đăng Khoa lại thiết kế, xây dựng một đập lớn bằng đá: đó là cầu ông Đạo ngày nay. Người Pháp đặt tên là Grand Lac (Hồ Lớn).
Đập này nằm trước Dinh Quản Đạo mà vị Quản đạo bấy giờ là Phạm Khắc Hòe vẫn được dân địa phương xưng gọi "ông Đạo" nên khi đập cũng là cầu xây xong, người dân quen gọi là "Cầu Ông Đạo". Năm 1953, Nguyễn Vỹ, chủ tịch hội đồng thị xã, đề nghị đổi tên Grand Lac thành Hồ Xuân Hương. Mấy chục năm qua, Hồ Xuân Hương là tấm gương trong của thành phố đã làm tăng thêm vẻ yêu kiều, duyên dáng cho Đà Lạt sẽ đơn điệu, cô quạnh và lạc lõng với những rừng thông bạt ngàn.
Nước hồ xanh biếc vào mùa khô và đỏ ngầu vào mùa mưa lũ. Hồ càng lộng lẫy vào những ngày tháng cuối năm , mặt hồ lăn tăn gợn sóng, hoa anh đào nở rộ khoác cho hồ một bộ áo rực hồng, làm cho hồ nổi nét kiệu sa diễm lệ. Hồ Xuân Hương dịu êm soi bóng khách sạn Palace, một công trình kiến trúc khá độc đáo, một di tích đáng ghi nhớ-nơi đã tiếp đoàn Đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà dự cuộc hội nghị với thực dân Pháp năm 1946, để chuẩn bị cho hiệp ước chính thức giữa chính phủ ta và nhà cầm quyền thực dân Pháp về Việt Nam.
Hồ Xuân Hương không chỉ là một thắng cảnh lộng lẫy, dịu dàng , chan chứa của tình yêu, mà hồ Xuân Hương cũng đã bao lần nổi sóng cùng các phong trào đấu tranh của sinh viên, của nhân dân Đà Lạt vùng lên, của phụ nữ Đà Lạt trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cuả cả dân tộc.
Cái đẹp, cái duyên dáng, cái kiêu sa, lộng lẫy của hồ Xuân Hương đã gắn với lịch sử đấu tranh bất khuất của thành phố Đà Lạt càng làm cho hồ Xuân Hương trở thành một thắng cảnh không những có đủ vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn có đầy đủ vẻ đẹp của một địa danh lịch sử địa phương.
mik viết hơi dài, nên viết lại hơi lâu, bn thông cảm.
Bài thơ " Hương nhãn" của Trần Đăng Khoa với những câu thơ đơn giản, nhẹ nhàng. Nó như một câu chuyện kể về mùa nhãn chín. Hàng năm cứ đến mùa nhãn chín thì sẽ có người anh về thăm nhà và trèo lên để vặt nhãn. Năm nay nhãn lại chín rồi nhưng không thấy người anh về thăm nữa. Cây nhãn đó là vượt qua khó khăn, khi bom giội nhưng nhãn vẫn chín rộ. Hương nhãn bay phảng phất bên bàn học làm người em nhớ đến anh trai đang còn chiến đấu nơi xa. Không chỉ người em mà mẹ cũng luôn thao thức để chờ anh về, mong ngóng anh.
Ngu