K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2020

excuse me, where the museum please => Xin lỗi,bảo tàng ở đâu vậy?

27 tháng 3 2020

Có nghĩa là :

-Xin hỏi , làm ơn cho cháu biết bảo tàng ở đâu ạ !

       ~ Có sai thì bạn chỉnh lại giúp mình nha. ~

26 tháng 3 2020

TƯƠI TỐT , TƯƠI TẮN

28 tháng 3 2020

 tốt  tươi , tốt  tánh , tốt tâm

26 tháng 3 2020

Trong cuộc sống, lòng nhân ái chính là sợi dây tình cảm thiêng liêng giữa người với người, là một trong những yếu tố để xây dựng xã hội văn minh, nhân văn. Lòng nhân ái được hiểu là lòng yêu thương của con người, không chỉ đối với những người xung quanh mà còn đối với cả động vật, thực vật… Biểu hiện của lòng nhân ái là thái độ, hành động thể hiện tình thương, sự đồng cảm, sẻ chia, đùm bọc, cưu mang của con người. Minh chứng cho điều này, ta có thể kể đến những tấm gương nhân ái như các danh nhân văn hóa: Lê – nin, chủ tịch Hồ Chí Minh,…, những nhà văn của thế giới như: Sê – khốp, Nguyễn Du,… và còn đó những con người của cuộc sống đời thường chan chứa lòng thương người cao cả. Lòng nhân ái sẽ mang đến cho xã hội sự gắn kết chặt chẽ giữa người với người, từ đó tạo nên cơ sở nhân văn vững chắc để phát triển các giá trị sống, phẩm chất đạo đức cao đẹp. Người có lòng nhân ái sẽ được mọi người xung quanh yêu quý, kính trọng và biết ơn. Ngược lại, những người giữ cho mình thái độ sống vô cảm, ích kỉ, thờ ơ sẽ bị xa lánh và cô lập. Chính vì vậy, ngay từ bây giờ, chúng ta hãy tự rèn luyện đạo đức của bản thân, đề cao tinh thần tương thân tương ái, luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào để xây dựng một xã hội tiến bộ, văn minh.

27 tháng 3 2020

Một trong những điều có giá trị và giúp gắn kết cuộc sống này đó chính là lòng tốt. Lòng tốt là sự tốt bụng, bao dung, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ người khác mỗi khi khó khăn. Lòng tốt rất quan trọng vì trước hết với mỗi các nhân, nó giúp rèn luyện một phẩm chất tốt đẹp. Khi ta biết yêu thương, đồng cảm và sẻ chia với người khác, đó là lúc ta đã ý thức rõ được giá trị của cuộc sống, quan tâm đến người xung quanh hơn và dần dần hình thành được một thói quen tốt đẹp, có ý nghĩa cho xã hội. Bên cạnh đó, ta cũng sẽ nhận lại được sự cảm kích, yêu quý của mọi người. Lòng tốt, đối với xã hội nói chung, là một sợi dây gắn kết con người ta lại với nhau. Một tập thể, rộng ra là một dân tộc, một quốc gia, nếu ai cũng có lòng tốt thì xã hội ấy sẽ ngày càng phát triển, giảm thiểu được những tệ nạn, xóa đói giảm nghèo, góp phần xây dựng đất nước. Đó là lý do mà vì sao ngày càng có nhiều những tấm lòng thiện nguyện, những tổ chức thiện tâm xuất hiện và thực hiện những chiến dịch, những hành động cao đẹp nhằm giúp đỡ những mảnh đời khó khăn, bất hạnh. Vậy nên, mỗi người chúng ta cần ý thức được vai trò quan trọng của lòng tốt và biết yêu thương, sẻ chia nhiều hơn.

 

27 tháng 3 2020

Một trong những điều có giá trị và giúp gắn kết cuộc sống này đó chính là lòng tốt. Lòng tốt là sự tốt bụng, bao dung, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ người khác mỗi khi khó khăn. Lòng tốt rất quan trọng vì trước hết với mỗi các nhân, nó giúp rèn luyện một phẩm chất tốt đẹp. Khi ta biết yêu thương, đồng cảm và sẻ chia với người khác, đó là lúc ta đã ý thức rõ được giá trị của cuộc sống, quan tâm đến người xung quanh hơn và dần dần hình thành được một thói quen tốt đẹp, có ý nghĩa cho xã hội. Bên cạnh đó, ta cũng sẽ nhận lại được sự cảm kích, yêu quý của mọi người. Lòng tốt, đối với xã hội nói chung, là một sợi dây gắn kết con người ta lại với nhau. Một tập thể, rộng ra là một dân tộc, một quốc gia, nếu ai cũng có lòng tốt thì xã hội ấy sẽ ngày càng phát triển, giảm thiểu được những tệ nạn, xóa đói giảm nghèo, góp phần xây dựng đất nước. Đó là lý do mà vì sao ngày càng có nhiều những tấm lòng thiện nguyện, những tổ chức thiện tâm xuất hiện và thực hiện những chiến dịch, những hành động cao đẹp nhằm giúp đỡ những mảnh đời khó khăn, bất hạnh. Vậy nên, mỗi người chúng ta cần ý thức được vai trò quan trọng của lòng tốt và biết yêu thương, sẻ chia nhiều hơn.

 

26 tháng 3 2020

ủa đây là vật lí mà

29 tháng 3 2020

bạn truy cập hvn ấy

26 tháng 3 2020

Từ xưa, ông cha ta đã quan niệm mục đích của việc học trước hết là để làm người, rồi sau đó là tham gia việc làng, việc nước: “Học là học để làm người/ Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi”. Câu ca dao này có ngụ ý là muốn khuyên chúng ta phải học tập để trở thành người có ích và nên học những gì tốt chứ không nên học tập những cái xấu. Cho nên, dù khó khăn, gian khổ đến mấy, cha mẹ vẫn cố gắng cho con em mình đi học. Với lối so sánh, ví von mộc mạc, ông cha ta đã khẳng định vai trò quan trọng của việc học tập: “Người mà không học, khác gì đi đêm/ Người không học như ngọc không mài”; “Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài/ Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi” - ý nói nếu không học con người sẽ trở nên mù mờ, tăm tối, dẫu có là ngọc đi chăng nữa mà không được mài, được giũa thì ngọc ấy cũng chẳng có giá trị gì. Hay câu ca dao: “Học là học biết giữ giàng/ Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung” để khuyên mỗi người chúng ta cần phải học tập những đạo lý, lễ nghĩa làm người. Hoặc câu: “Người không học, không có sự hiểu biết/ Trẻ mà không học, lớn không làm được việc gì”; “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”, đã cho thấy việc học không có bất cứ giới hạn nào, mà học tập vừa là trách nhiệm, vừa là quyền lợi, nó luôn đòi hỏi sự nỗ lực và quyết tâm cao của mỗi con người. Câu tục ngữ: “Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi”, ý muốn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí , nghị lực để vươn lên trong cuộc sống.

Giá trị của việc học tập và sự hiểu biết luôn được coi trọng, đề cao. Những phẩm chất tốt đẹp của con người, những giá trị đích thực của đời người chỉ có thể được tạo nên bởi học tập: “Làm người mà được khôn ngoan, cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay”; hoặc: “Ngồi dưng ăn hoang, mỏ vàng cũng cạn”. Thậm chí, sự hiểu biết (tri thức) còn được đem so sánh với những vật chất vẫn được xem là thứ quý hiếm như vàng, bạc: “Dẫu có bạc vài trăm vạn lạng, chẳng bằng kinh sử một vài pho” - sự so sánh tương phản có tính chất định lượng giữa số nhiều “trăm vạn lạng” với số ít “một vài pho” đủ để nói lên giá trị của việc học tập bồi đắp nên tri thức được coi trọng, đề cao đến nhường nào. Học ở đây còn là học những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người cần phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho tế nhị, văn minh: “Học ăn học nói, học gói, học mở”; “Học hay cày biết”; “Học một biết mười”; “Ăn vóc học hay”; “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”... Ngụ ý ông cha ta muốn khuyên bảo rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời thì phải sâu sát, lăn lộn với thực tế cuộc sống để học hỏi những tri thức của cuộc sống, để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Và, sự cố gắng, chăm chỉ học hành đó sẽ mang lại những kết quả đáng trân quý: “Học hành vất vả kết quả ngọt bùi”; “Làm người mà được khôn ngoan/ Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay; “Nghề gì đã có trong tay/ Mai sau rồi cũng có ngày ích to”; “Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời/ Tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ”; “Siêng làm thì có, siêng học thì hay”; “Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi”; “Hay học thì sang, hay làm thì có”; “Cần cù bù thông minh”... - ý nói việc học tập siêng năng đó sẽ giúp chúng ta có được kiến thức, và sử dụng kiến thức đó để mưu sinh trong cuộc sống.

Sự thành đạt trong đời của mỗi con người đều được bắt nguồn từ sự học tập không ngừng. Tuy nhiên, để học tập tốt ngoài sự kiên trì, nỗ lực không ngừng của bản thân mỗi người còn đòi hỏi cần phải có sự dạy bảo của thầy, cô giáo; và cũng không có người nào “làm nên” sự nghiệp mà không có sự dạy dỗ, bảo ban của thầy, cô giáo: “Mấy ai là kẻ không thầy/ Thế gian thường nói “đố mày làm nên”; “Ở đây gần bạn, gần thầy/ Có công mài sắt có ngày nên kim”; “Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu”; “Học thầy chẳng tầy học bạn”. Vai trò của người thầy quan trọng là vậy, vì thế phải tôn trọng, yêu kính thầy, đó là đạo lý ở đời: “Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”. Ngoài ra, những câu này còn có ý nghĩa là cần học những điều hay lẽ phải do thầy cô hướng dẫn là quan trọng, nhưng cũng cần học ở bạn bè vì bạn sẽ giúp ta biết được những điều bổ ích đôi khi không có trong bài học ở trường. Cho nên, sự học là suốt đời: “Dốt đến đâu học lâu cũng biết”; “Bảy mươi còn học bảy mươi mốt”; “Học khôn đến chết, học nết đến già”; “Học trò học hiếu học trung/ Học cho đến mực anh hùng mới thôi”...

 Cách giáo dục chân thực, hóm hỉnh bằng ca dao, tục ngữ của ông cha ta đã tạo nên đời sống vật chất và tinh thần phong phú. Với truyền thống "Tiên học lễ, hậu học văn", qua ca dao, tục ngữ ông cha ta đã khuyên bảo con cháu rằng, trước khi học chữ, học kiến thức thì người học phải học phép tắc, lễ nghĩa, nhân cách làm người, bởi nếu không, việc học sẽ trở nên vô dụng.  Vì thế, ca dao, tục ngữ đã trở thành loại hình văn hóa truyền miệng, như một nguồn nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn các thế hệ con cháu hôm nay và mai sau. 

k mik nha

26 tháng 3 2020

Từ xưa, ông cha ta đã quan niệm mục đích của việc học trước hết là để làm người, rồi sau đó là tham gia việc làng, việc nước: “Học là học để làm người/ Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi”. Câu ca dao này có ngụ ý là muốn khuyên chúng ta phải học tập để trở thành người có ích và nên học những gì tốt chứ không nên học tập những cái xấu. Cho nên, dù khó khăn, gian khổ đến mấy, cha mẹ vẫn cố gắng cho con em mình đi học. Với lối so sánh, ví von mộc mạc, ông cha ta đã khẳng định vai trò quan trọng của việc học tập: “Người mà không học, khác gì đi đêm/ Người không học như ngọc không mài”; “Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài/ Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi” - ý nói nếu không học con người sẽ trở nên mù mờ, tăm tối, dẫu có là ngọc đi chăng nữa mà không được mài, được giũa thì ngọc ấy cũng chẳng có giá trị gì. Hay câu ca dao: “Học là học biết giữ giàng/ Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung” để khuyên mỗi người chúng ta cần phải học tập những đạo lý, lễ nghĩa làm người. Hoặc câu: “Người không học, không có sự hiểu biết/ Trẻ mà không học, lớn không làm được việc gì”; “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”, đã cho thấy việc học không có bất cứ giới hạn nào, mà học tập vừa là trách nhiệm, vừa là quyền lợi, nó luôn đòi hỏi sự nỗ lực và quyết tâm cao của mỗi con người. Câu tục ngữ: “Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi”, ý muốn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí , nghị lực để vươn lên trong cuộc sống.

Giá trị của việc học tập và sự hiểu biết luôn được coi trọng, đề cao. Những phẩm chất tốt đẹp của con người, những giá trị đích thực của đời người chỉ có thể được tạo nên bởi học tập: “Làm người mà được khôn ngoan, cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay”; hoặc: “Ngồi dưng ăn hoang, mỏ vàng cũng cạn”. Thậm chí, sự hiểu biết (tri thức) còn được đem so sánh với những vật chất vẫn được xem là thứ quý hiếm như vàng, bạc: “Dẫu có bạc vài trăm vạn lạng, chẳng bằng kinh sử một vài pho” - sự so sánh tương phản có tính chất định lượng giữa số nhiều “trăm vạn lạng” với số ít “một vài pho” đủ để nói lên giá trị của việc học tập bồi đắp nên tri thức được coi trọng, đề cao đến nhường nào. Học ở đây còn là học những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người cần phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho tế nhị, văn minh: “Học ăn học nói, học gói, học mở”; “Học hay cày biết”; “Học một biết mười”; “Ăn vóc học hay”; “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”... Ngụ ý ông cha ta muốn khuyên bảo rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời thì phải sâu sát, lăn lộn với thực tế cuộc sống để học hỏi những tri thức của cuộc sống, để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Và, sự cố gắng, chăm chỉ học hành đó sẽ mang lại những kết quả đáng trân quý: “Học hành vất vả kết quả ngọt bùi”; “Làm người mà được khôn ngoan/ Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay; “Nghề gì đã có trong tay/ Mai sau rồi cũng có ngày ích to”; “Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời/ Tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ”; “Siêng làm thì có, siêng học thì hay”; “Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi”; “Hay học thì sang, hay làm thì có”; “Cần cù bù thông minh”... - ý nói việc học tập siêng năng đó sẽ giúp chúng ta có được kiến thức, và sử dụng kiến thức đó để mưu sinh trong cuộc sống.

Sự thành đạt trong đời của mỗi con người đều được bắt nguồn từ sự học tập không ngừng. Tuy nhiên, để học tập tốt ngoài sự kiên trì, nỗ lực không ngừng của bản thân mỗi người còn đòi hỏi cần phải có sự dạy bảo của thầy, cô giáo; và cũng không có người nào “làm nên” sự nghiệp mà không có sự dạy dỗ, bảo ban của thầy, cô giáo: “Mấy ai là kẻ không thầy/ Thế gian thường nói “đố mày làm nên”; “Ở đây gần bạn, gần thầy/ Có công mài sắt có ngày nên kim”; “Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu”; “Học thầy chẳng tầy học bạn”. Vai trò của người thầy quan trọng là vậy, vì thế phải tôn trọng, yêu kính thầy, đó là đạo lý ở đời: “Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”. Ngoài ra, những câu này còn có ý nghĩa là cần học những điều hay lẽ phải do thầy cô hướng dẫn là quan trọng, nhưng cũng cần học ở bạn bè vì bạn sẽ giúp ta biết được những điều bổ ích đôi khi không có trong bài học ở trường. Cho nên, sự học là suốt đời: “Dốt đến đâu học lâu cũng biết”; “Bảy mươi còn học bảy mươi mốt”; “Học khôn đến chết, học nết đến già”; “Học trò học hiếu học trung/ Học cho đến mực anh hùng mới thôi”...

 Cách giáo dục chân thực, hóm hỉnh bằng ca dao, tục ngữ của ông cha ta đã tạo nên đời sống vật chất và tinh thần phong phú. Với truyền thống "Tiên học lễ, hậu học văn", qua ca dao, tục ngữ ông cha ta đã khuyên bảo con cháu rằng, trước khi học chữ, học kiến thức thì người học phải học phép tắc, lễ nghĩa, nhân cách làm người, bởi nếu không, việc học sẽ trở nên vô dụng.  Vì thế, ca dao, tục ngữ đã trở thành loại hình văn hóa truyền miệng, như một nguồn nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn các thế hệ con cháu hôm nay và mai sau

Tham Khảo

26 tháng 3 2020

Từ ngàn xưa, con người đã nhận thức được ràng để có thể tổn tại và phát triển thi cần phải đoàn kết. Có đoàn kết mới vượt qua được những trở lực ghê gớm của thiên nhiên... Chính Vì thế ông cha ta dã khuyên con cháu phải đoàn kết bằng câu ca dao giàu hình ảnh:

Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

   Đoàn kết tạo ra sức mạnh, giúp ta làm nên những công việc lớn lao. Thực tế cuộc sống chiến đấu và lao động của dân tộc ta từ xưa đến nay đã chứng minh hùng hồn điểu đó. Đất nước Việt Nam có được như ngày hôm nay lả do đâu? Non sông Việt Nam ta đẹp đẽ như ngày hôm nay là nhờ đầu? Phải chăng chính là nhờ tinh thần đoàn kết tương trợ, thương yêu đùm bọc lẫn nhau của nhân dân ta từ Nam chí Bắc, mấy chục triệu người chung một lòng, chung một chí hướng đánh giặc. Trải qua mấy chục thế kỉ, đất nước ta nhiều lần bị các triều đại phong kiến phương Bắc như Tống, Nguyên, Minh, Thanh... xâm lược. Chúng muốn cướp đất nước ta, bắt nhân dân ta làm nố lệ. Chúng ỷ quân đông, thế mạnh, mưu đồ thống trị lâu dài nhưng dân tộc ta đã đoàn kết vùng dậy đấu tranh, làm nên chiến thắng. Đế quốc Nguyên - Mông nức tiếng hùng mạnh, đi đến dâu cỏ không mọc được đến đấy, đã từng thu phục bao nhiêu chư hầu, nhưng ba lần xâm lược nước ta là ba lấn đại bại. Quân dán nhà Trần đoàn kết nhất trí, đồng tâm giết giặc. Từ các vị bô lão trong hội nghị Diên Hổng đến thiếu niên Trần Quốc Toản, từ danh tướng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn đến chàng trai đan sọt làng Phù ủng... Tất cả đều đồng lòng sát cánh và đã làm nên chiến thắng oanh liệt muôn đời.

   Đến thế kỉ XX, dân tộc Việt Nam tuy đất không rộng, người không đông nhưng đã đánh bại hai đế quốc to là Pháp và Mĩ. Nếu chỉ tính sức mạnh quốc gia bằng sự giàu có, bằng trình độ kĩ thuật hiện đại, bằng vũ khí tối tân, bằng số lượng binh lính... thì Việt Nam ta đã tiến hành một cuộc chiến tranh không cân sức. Nhưng nhân dân ta đã đoàn kết thành một khối bền vững, củng nhau chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc. Hơn nữa, dân tộc ta đã đoàn kết với các dân tộc yêu lẽ phải trên khắp năm châu, trong đó có nhân dân tiến bộ Pháp và Mĩ... Vì thế, chúng ta đủ sức mạnh để làm nên chiến thắng vĩ đại.

   Trong cuộc sống lao động, đoàn kết cũng giúp ta có sức mạnh phi thường. Nhìn con đê bên bở sông Hổng làm nhiệm vụ ngăn lũ lụt cho cả vùng châu thổ Bắc Bộ, bảo vệ vựa lúa nuôi sống bao người, ta càng thấy rõ sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Công trình thuỷ điện sông Đà đưa ánh sáng đến cho mọi nhà không thể nào hoàn thành được nếu thiếu bàn tay, khối óc của hàng vạn kĩ sư, công nhân Việt Nam Với chuyên gia các nước bạn. Những giàn khoan trên biển Đông đưa dầu khỉ lên lảm giàu cho đất nước cũng lả công trinh của sức mạnh đoàn kết. Chủng ta có thể kể thêm rất nhiều ví dụ khác nữa để chứng minh.

   Câu ca dao giản dị nhưng chứa đựng bài học sâu sắc về sự đoàn kết. Đoàn kết là cội nguồn của sức mạnh, là yếu tố hết sức quan trọng trong cuộc đấu tranh sinh tổn và phát triển của con người. Bác Hổ đã từng căn dặn chúng ta: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. Nối tiếp truyền thống đoàn kết của cha ông, chúng em đã xây dựng tinh thẩn đoàn kết trong tổ, trong lớp, trong trường. Tình đoàn kết đã tăng thêm sức mạnh cho chúng em, giúp chúng em dạt được những kết quả tốt đạp trong học tập và rèn luyện.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/mot-cay-lam-chang-nen-non-ba-cay-chum-lai-nen-hon-nui-cao-hay-chung-minh-noi-dung-cau-tuc-ngu-bang-nhung-dan-chung-rut-ra-tu-lich-su-bao-ve-va-xay-dung-to-quoc-cua-nhan-dan-ta-c37a17022.html#ixzz6Hnv3QU3b

k mik nha

26 tháng 3 2020

kiểu như 1 thằng ngu thì ăn đầu buồi còn 3 thằng ngu thì ăn cứt ấy ghi vào :)

trích lời Minh râu zì :)

27 tháng 3 2020

What does your mother do? => My mother is a doctor.

27 tháng 3 2020

translate:mẹ đang làm gì?