K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2014

goi 3 so do la a,a+1,a+2

a co 1 trong 3 dang 3.k,3.k+1,3.k+2(k thuoc N)

neu a=3.k thia chia het cho 3

neu a=3.k+1 thi a+2 chia het cho 3

neu a=3.k+2 thi a+1 chia het cho 3

vay bai toan chung minh xong

28 tháng 7 2017
  • Nguyễn Tuyết Mai
  •  

Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là : a, a +1 , a +2 
Lấy a chia cho 3 ta được: a = 2.q + r với 0 ≤ r < 3. 
+ Với r = 0 thì a = 3.q + 3 
+ Với r = 1 thì a = 3.q + 1 . Khi đó : a + 2 = 3.q + 3 
+ Với r = 2 thì a = 3.q + 2 . Khi đó a + 1 = 3.q + 3 
Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia h

18 tháng 12 2014

vì số có tận cùng là 5 thì lũy thừa lên luôn có tận cùng là 5 nên 95354 luôn có tận cùng là 5

Mặt # ta luôn có số có tận cùng là 51 khi lũy thừa lên luôn cho 1 số tận cùng là 01

Từ 2 điều này => Hiệu mà bài ra có tận cùng là 4!

19 tháng 12 2014

Theo mình là có 8 số

19 tháng 12 2014

930; 390; 309; 903 ; 960, 690; 906; 609

18 tháng 12 2014

giải:

A:2009.2011=4040099

B:2010^2=4040100

=>:A<B(mình chắc chắn luôn)

 

19 tháng 12 2014

Ta có : A=2009.2011=2009.(2010+1)=2009.2010+2009

           B=2010^2=2010.2010=(2009+1).2010=2009.2010+2010

Vì 2009<2010 => A<B. 

22 tháng 12 2016
ta có : ab=10.a+b ba=10.b+a ab-ba=9.a-9.b=9.(a-b) => ab-ba chia hết cho 9 ( đpcm)
1 tháng 8 2018

     \(Giải\)
Ta có \(ab-ba=\left(10a\times b\right)-\left(10b\times a\right)\)
                             \(=9a\times9b\)
                               \(=9\left(a+b\right)⋮9\)
                            Hay   \(ab-ba⋮9\)
                                         Vậy \(ab-ba⋮9\)\(\left(đpcm\right)\)

19 tháng 12 2014

1000aaa+bbb=1000.111a+111b=37.3(1000a+b)

vậy aaabbb chia hết cho 37

18 tháng 12 2014

90=2.32.5 Số 90 có:(1+1).(2+1).(1+1)=12 uoc

540=22.33.5 Số 540 cổ :(2+1).(3+1).(1+1)=24 uoc

2004=22.3.167 so 2004 co :(2+1).(1+1).(1+1)=12 uoc

Cách làm này bạn có thể xem ở sách giáo khoa toán 6 tập 1 mục có thể em chưa biết trang 51

 

 

18 tháng 12 2014

 Chứng minh ab(a+b) chia hết cho 2 ( a ; b  \(\varepsilon\)N )

Vì số lẻ + số lẻ = số chẵn

Và số chẵn + số chẵn  = số chẵn 

Mà mọi số chẵn đều chia hết cho 2

Do đó ( a + b ) chia hết cho 2 

=> ab( a + b ) chia hết cho 2 ( a ; b  \(\varepsilon\)N )

18 tháng 12 2014

TH1:Giả sử a là số lẻ,b là số lẻ => ab là 1 số lẻ

Mà a+b là 1 số chẵn(lẻ + lẻ = chẵn)!Từ 2 điều này ta có ab(a+b) sẽ là 1 số chẵn!vì 1 số chẵn nhân với bất kỳ 1 số nào cũng ra 1 số chẵn!Suy ra đề bài luôn đúng

TH2:Giả sử a là số lẻ,b là số chẵn!Suy ra ab là số chẵn!Giải thích tương tự số chẵn nhân với bất kỳ số nào cũng là số chẵn!Đề bài luôn đúng

TH3: cả a và b đều là số chẵn thì hiển nhiên tích của ab(a+b) là 1 số chẵn!Đề bài luôn đúng

KL : Vậy ab(a+b) luôn chia hết cho 2!