K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2020

bệnh tật

18 tháng 8 2020

Trả lời : 

Muỗi anophen truyền bệnh sốt rét cho còn người

Học tốt!!!

18 tháng 8 2020

+) \(P=\sqrt{1-x^2}+\sqrt{1-y^2}+\sqrt{1-z^2}\)

\(\le\frac{1-x^2+\frac{3}{4}}{\sqrt{3}}+\frac{1-y^2+\frac{3}{4}}{\sqrt{3}}+\frac{1-z^2+\frac{3}{4}}{\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\frac{21}{4}-x^2-y^2-z^2}{\sqrt{3}}\)

+) \(1=xy+yz+xz+2xyz\le\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}+\frac{2\left(x+y+z\right)^3}{27}\)

Đặt \(a=x+y+z\), ta được \(2a^3+9a^2-27\ge0\Leftrightarrow\left(2a-3\right)\left(a+3\right)^2\ge0\Rightarrow a\ge\frac{3}{2}\)

+) \(A=x^2+y^2+z^2\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}=\frac{\frac{9}{4}}{3}=\frac{3}{4}\)

+) \(P\ge\frac{\frac{21}{4}-A}{\sqrt{3}}=\frac{\frac{21}{4}-\frac{3}{4}}{\sqrt{3}}=\frac{9}{2\sqrt{3}}=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

Dấu = xảy ra khi x = y = z = 1/2

18 tháng 8 2020

a) 60-3(x-2)=51

         3(x-2)=60-51

         3(x-2)=9

            x-2 = 9:3

           x-2 = 3

          x     = 3+2

         x     5

18 tháng 8 2020

b)   4x-20=2^5:2^2

      4x-20=8

      4x     =8+20

      4x     =28

        x     =28:4

       x     = 7

Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị đó a. \(A=\frac{3n+9}{n-4}\)                                     b.\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\)Bài 2: Tìm số nguyên x và y biết rằng:                     \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)Bài 3:Viết tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 theo thứ tự tùy ý.Lấy mỗi số trừ đi số thứ tự...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị đó

 a. \(A=\frac{3n+9}{n-4}\)                                     b.\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\)

Bài 2: Tìm số nguyên x và y biết rằng: 

                    \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

Bài 3:Viết tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 theo thứ tự tùy ý.Lấy mỗi số trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu .Tổng của tất cả các hiệu đó bằng bao nhiêu ?

Bài 4:Thực hiện các phép tính:

a.\(\frac{(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20})\times\frac{5}{19}}{(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35})\times\frac{-4}{3}}\) 

b.\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\times\left(6,3\times12-21\times3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

c.\(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}-\frac{3}{625}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}-\frac{4}{625}}\)

2
18 tháng 8 2020

các bạn giúp mình với mình đang cần đáp án gấp

18 tháng 8 2020

1) a.Ta có \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{21}{n-4}\inℤ\Rightarrow21⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)

=> \(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=> \(n\in\left\{5;3;8;1;11;-3;25;-17\right\}\)

b) Ta có B = \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{8}{2n-1}\inℤ\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)(1)

lại có với mọi n nguyên => 2n \(⋮\)2 => 2n - 1 không chia hết cho 2 (2)

Kết hợp (1) ; (2) => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)

2) Ta có : \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

=> 4x = 8(20 + xy)

=> x = 2(20 + xy)

=> x = 40 + 2xy

=> x - 2xy = 40

=> x(1 - 2y) = 40

Nhận thấy : với mọi y nguyên => 1 - 2y là số không chia hết cho 2 (1)

mà x(1 - 2y) = 40

=> 1 - 2y \(\inƯ\left(40\right)\)(2)

Kết hợp (1) (2) => \(1-2y\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Nếu 1 - 2y = 1 => x = 40

=> y = 0 ; x = 40

Nếu 1 - 2y = 5 => x = 8

=> y = -2 ; x = 8 

Nếu 1 - 2y = -1 => x = -40

=> y = 1 ; y = - 40

Nếu 1 - 2y = -5 => x = -8

=> y = 3 ; x =-8

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (40 ; 0) ; (8; - 2) ; (-40 ; 1) ; (-8 ; 3)

4) \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{5}{60}}{\frac{2}{5}}=-\frac{5}{60}:\frac{2}{5}=-\frac{5}{24}\)

b) \(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)

c) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}}=\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{4\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}{4\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1\)

18 tháng 8 2020

1. He shouldn't play with the ......LIGHTER............ because he may get a burn.

2. They shouldn't jump into the river because thay may ...down.................... .

3. She should eat a lot of ........FRESH............. vegetable .

4. You should wash your .....HANDS......... before and after meals.

5.Why shouldn't she go ....barefoot................. ?

Điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống:

Handslighterbarefoot drownfresh

1. He shouldn't play with the .......lighter........... because he may get a burn.

2. They shouldn't jump into the river because thay may .......down.................. .

3. She should eat a lot of .........fresh............ vegetable .

4. You should wash your ....hands.......... before and after meals.

5.Why shouldn't she go .........barefoot............. ?

VC
18 tháng 8 2020

\(B=2^{2005}-2^{2004}-2^{2003}-...-2-1\)

\(B=2^{2005}-\left(2^{2004}+2^{2003}+...+2+1\right)\)

Đặt \(A=1+2+...+2^{2004}\) \(\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{2005}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+...+2^{2005}\right)-\left(1+2+...+2^{2004}\right)\)

\(A=2^{2005}-1\). Thay A vào B, ta có : 

\(B=2^{2005}-\left(2^{2005}-1\right)=2^{2005}-2^{2005}+1=1\)

18 tháng 8 2020

Ta có : B = 22005 - 22004 - 22003 - ... - 2 - 1

= B = 22005 - (22004 + 22003 + ... + 2 + 1)

Đặt A = 22004 + 22003 + ... + 2 + 1

=> 2A = 22005 + 22004 + .... + 22 + 2

Lấy 2A trừ A theo vế ta có 

2A - A = (22005 + 22004 + .... + 22 + 2) - (22004 + 22003 + ... + 2 + 1)

       A = 22005 - 1

Khi đó B = 22005 - (22005 - 1) = 1

18 tháng 8 2020

f=61/36

18 tháng 8 2020

\(f+\frac{5}{9}=\frac{9}{4}\)

\(f=\frac{9}{4}-\frac{5}{9}\)

\(f=\frac{61}{36}\)

vậy \(\frac{61}{36}\)

18 tháng 8 2020

Tôi yêu ngôi trường, ngôi trường thân thuộc, ngôi trường giản dị mà mộc mạc chất phác, luôn dang rộng cánh tay ôm ấp những cô cậu học trò vào lòng. Ngôi trường thật đẹp. Từ cánh cổng trước luôn rộng mở đón trào học sinh, đến bác bảo vệ, và cả đến những nhóm bạn cùng chia sẻ vui buồn,… là bao kí ức, bao kỉ niệm. Ngôi trường chính là dòng sông chi thức, mà trên đó các thầy cô giáo đang tận tụy, cần mẫn ngày đêm lái con đò về đích – nơi mà nó thuộc về. Có lẽ chính vì vậy mà các thế hệ học sinh luôn dành cho ngôi trường những tình cảm dạt dào, những tình cảm khó phai để rồi bước qua cánh cổng trường, lòng ai cũng đầy sự lưu luyến, bồn chồn mà không dám quay lại. Trong con tim luôn im đậm những ngày còn vui buồn bên bạn bè, những lúc được nghe những lời giảng sâu lắng của các thầy cô, cho đến những mùa hoa phượng nở rực cháy sân trường, từng bông hoa như từng tấm lòng của học sinh, thật sâu sắc. Dù có rời xa quê hương, xa đất nước, nhưng trong trái tim ta luôn còn hình bóng ngôi trường, vẫn thân quen, vẫn trầm ấm như ngày nào. 

Nếu thấy viết ko hay thì thông cảm!