trong một hộp có sáu viên bi được gắn số từ một đến 6 lấy ngẫu nhiên đồng thời hai viên bi từ hộp trên trong các biến cố sau biến cố nào là chắc chắn
a b(x) = -2x2-4x-4
b b(x) 2x2-4x-4
c b(x) = -2x2-4x+4
c b(x) 4x2-4x-4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a (máy), b (máy), c (máy) lần lượt là số máy cày của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba \(\left(a,b,c\in Z^+\right)\)
Do năng suất của các máy cày như nhau và cùng cày ba cánh đồng có cùng diện tích nên số máy cày và số ngày hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow2a=4b=6c\Rightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Do tổng số máy cày của ba đội là 33 máy nên:
\(a+b+c=33\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{33}{11}=3\)
\(\dfrac{a}{6}=11\Rightarrow a=3.6=18\) (nhận)
\(\dfrac{b}{3}=11\Rightarrow b=3.3=9\) (nhận)
\(\dfrac{c}{2}=11\Rightarrow c=3.2=6\) (nhận)
Vậy số máy cày của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là 18 máy, 9 máy, 6 máy
Gọi số máy cày của đội thứ nhất là a, đội thứ hai là b, đội thứ ba là c (với a;b;c nguyên dương)
Do số máy cày của mỗi đội sẽ tỉ lệ nghịch với số ngày cày xong cánh đồng nên ta có:
\(2a=4b=6c\) \(\Leftrightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Do tổng số máy cày của 3 đội là 33 máy nên:
\(a+b+c=33\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{33}{11}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.6=18\\b=3.3=9\\c=3.2=6\end{matrix}\right.\)
m(\(x\)) = 8 + 4\(x\)
m(\(x\)) = 0 ⇔ 8 + 4\(x\) = 0
4\(x\) = - 8
\(x\) = - 8 : 4
\(x\) = - 2
Vậy nghiệm của đa thức m(\(x\)) là \(x\) = - 2
Cho M(x) = 0
\(\Rightarrow8+4x=0\)
\(4x=-8\)
\(x=-8:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\) là nghiệm của đa thức M(x)
Olm chào em, Olm xin hướng dẫn em giải bài này chi tiết như sau:
Giải:
a; Ta có: AB = AK (gt) ⇒ CA là trung tuyến của tam giác BCK
AC \(\perp\) BK \(\equiv\) A (gt) ⇒ CA là đường cao của tam giác BCK
⇒ \(\Delta\) BCK cân tại C vì một tam giác đường trung tuyến cũng là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân.
b; \(\widehat{IBC}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{ABC}\) (gt)
\(\widehat{ICB}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{ACB}\) (gt)
⇒ \(\widehat{IBC}\) + \(\widehat{ICB}\) = \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{ABC}\) + \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{ACB}\) = \(\dfrac{1}{2}\)(\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\)) = \(\dfrac{1}{2}\).900 = 450
\(\widehat{BIC}\) = 1800 - 450 = 1350
c; Vì D \(\in\) BI mà BI là tia phân giác của góc CBK nên D cách đều cạnh BK và BC của tam giác BKC (mọi điểm nằm trên tia phân giác của góc đều cách đều hai cạnh góc đó)
Vì D \(\in\) AC mà AC là tia phân giác của góc BCK nên D cách đều hai cạnh BC và KC của tam giác BCK (mọi điểm nằm trên tia phân giác của góc đều cách đều hai cạnh của góc đó)
Vậy D cách đều câc cạnh của tam giác BCK.
Gọi x (áo), y (áo), z (áo) lần lượt là số áo may được của Tùng, Bình và Bách (x, y, z ∈ ℕ*)
Do mỗi giờ số áo may được của Tùng, Bình, Bách lần lượt là 3 áo, 40 áo, 5 áo nên:
x/3 = y/4 = z/5
Do tổng số áo may được của ba bạn là 96 áo nên:
x + y + z = 96
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/3 = y/4 = z/5 = (x + y + z)/(3 + 4 + 5) = 96/12 = 8
x/3 = 8 ⇒ x = 8.3 = 24 (nhận)
y/4 = 8 ⇒ y = 8.4 = 32 (nhận)
z/5 = 8 ⇒ z = 8.5 = 40 (nhận)
Vậy số áo may được của Tùng, Bình và Bách lần lượt là 24 áo, 32 áo, 40 áo
Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)
(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))
Số học sinh ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 7;8;9
=>\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}\)
Số học sinh lớp 7C nhiều hơn lớp 7A là 10 bạn nên c-a=10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{c-a}{9-7}=\dfrac{10}{2}=5\)
=>\(a=5\cdot7=35;b=8\cdot5=40;c=9\cdot5=45\)
Vậy: số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là 35(bạn),40(bạn),45(bạn)
a: Xét ΔMAD và ΔMBC có
MA=MB
\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MD=MC
Do đó: ΔMAD=ΔMBC
=>AD=BC
ΔMAD=ΔMBC
=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MBC}\)
=>DA//BC
b: Xét ΔMAC và ΔMBD có
MA=MB
\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MD
Do đó: ΔMAC=ΔMBD
=>AC=BD
Xét ΔCBD có CB+BD>CD
mà BD=AC và CD=2CM
nên CB+CA>2CM
c: AK=2KM
mà AK+KM=AM
nên \(AK=\dfrac{2}{3}AM\)
Xét ΔADC có
AM là đường trung tuyến
\(AK=\dfrac{2}{3}AM\)
Do đó: K là trọng tâm của ΔADC
Xét ΔADC có
K là trọng tâm
CK cắt AD tại N
Do đó: N là trung điểm của AD
5\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) = - \(\dfrac{3}{4}\)
5\(x\) = - \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{2}{3}\)
5\(x\) = - \(\dfrac{1}{12}\)
\(x\) = - \(\dfrac{1}{12}\) : 5
\(x\) = - \(\dfrac{1}{60}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{60}\)
Trong các biến cố sau. biến cố sau của em đâu?