(1/67+1/967-1/1967)×(1/2-1/3-1/6)
Giải câu này giúp mik vs nhé !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = (x - 1)^2 + |2y - 1| + 5.
Ta có: (x - 1)^2 là số chính phương => (x - 1)^2 >= 0 với mọi x; |2y - 1| >= 0 với mọi y.
=> A = (x - 1)^2 + |2y - 1| + 5 >= 0 + 0 + 5 = 5. => A >= 5
Vậy GTNN của A là 5. Dấu "=" xảy ra <=> x = 1; y = 1/2.
b) B = x + |x - 20| + 80.
Ta có: B = x + |x - 20| + 80 = x + |20 - x| + 80 >= x + (20 - x) + 80 = 20 + 80 = 100. => B >= 100.
Vậy GTNN của B là 100. Dấu "=" xảy ra <=> x = 0 hoặc x = 10 hoặc x = 20.
Nếu như đề bài bảo tìm GTNN của biểu thức thì bạn tìm xem biểu thức đó >= bao nhiêu, và giá trị đó sẽ là GTNN của biểu thức. Còn nếu như đề bài bảo tìm GTLN của biểu thức thì bạn làm ngược lại.
a. Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\); \(\left|2y-1\right|\ge0\forall y\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left|2y-1\right|\ge0\forall x;y\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left|2y-1\right|+5\ge5\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left|2y-1\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy Amin = 5 <=> x = 1 ; y = 1/2
b.
+) Nếu \(x\ge20\)
\(\Rightarrow B=x+\left|x-20\right|+80=x+x-20+80=2x+60\ge100\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x=40\Leftrightarrow x=20\left(tm\right)\)
+) Nếu \(x< 20\)
\(\Rightarrow B=x+\left|x-20\right|+80=x+\left[-\left(x-20\right)\right]+80\)
\(\Rightarrow B=x-x+20+80=100\)
Vậy Bmin = 100 \(\Leftrightarrow x\le20\)
Bài làm:
a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)
+ Nếu x = 6
\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)
+ Nếu x = 4
\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)
Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)
b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)
Thay vào ta được:
\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)
\(\Leftrightarrow14y=-4\)
\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)
Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)
Ta có:1+2+3+4+...+x=240
Ta thấy tổng trên gồm dãy các số tự nhiên cách đều nhau 1 đơn vị
1+2+3+4+...+x=240,suy ra:x.(x+1)÷2=240
Dãy số trên gồm các số tự nhiên cách đều nhau 1 đơn vị nên 240=15×16
Suy ra:x=15(thỏa mãn điều kiện x thuộc N)
Vậy:x=15
ks nhé!Học tốt!:))
Mình thấy đề bài hơi sai :V
Theo quy luật thì x phải là 1 số tự nhiên.
Dãy số trên có x số, các số hạng hơn kém nhau 1 đơn vị nên công thức tính tổng của các số đó là: x.(x + 1) : 2 = 240.
=> x.(x + 1) = 480. Mà 480 lại không phải là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp. => Không tìm được x (khi x là số tự nhiên).
Vậy nên mình nghĩ là bài này không có đáp số đâu.
Cậu thử hỏi lại giáo viên của mình nhé.
\(y+1\frac{21}{22}=2\frac{43}{44}\Rightarrow y+\frac{43}{22}=\frac{131}{44}\Rightarrow y=\frac{131}{44}-\frac{86}{44}\Rightarrow y=\frac{45}{44}\)
\(y+1\frac{21}{22}=2\frac{43}{44}\)
\(y+\frac{43}{22}=\frac{131}{44}\)
y \(=\)\(\frac{131}{44}-\frac{43}{22}=\frac{45}{44}\)
a) Xét \(\Delta ABC\)có :
AH là đường cao đồng thời là đường trung trực( AH \(\perp\)BD , BH = HD )
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)cân tại A
1. a. \(3^{2010}=\left(3^2\right)^{1005}=9^{1005}\)
Vì \(9^{1005}< 10^{1005}\)
nên \(3^{2010}< 10^{1005}\)
b. Ta có :
\(3^{2010}=3.3.3.3....3\)( 2010 chữ số 3 )
\(\Rightarrow3^{2010}=\left(3.3\right)\left(3.3\right)\left(3.3\right)...\left(3.3\right)=9.9.9.9...9\)( 1005 chữ số 9 )
Xét \(9.9.9...9.9< 9.10.10.10...10=90000...00\) ( 1004 chữ số 0 và 1 chữ số 9 ). Nghĩa là có 1005 chữ số
Vậy \(3^{2010}\) có ít hơn 1006 chữ số
1.a)Ta có 32010 = (32)1005 = 91005 < 101005
=> 32010 < 101005
b) Vì 32010 < 101005 (cmt)
mà 101005 là số có 1005 chữ số
=> 32010 là số có ít hơn 1006 chữ số
2. a) Ta có 333444 = (3.111)444 = 3444.111444 = (34)111 . 111444 = 81111.111444 > 8111. 111444
=> 333444 > 8111. 111444
b) Ta có 333444 (3.111)444 = 3444.111444 = (34)111.111444 = 81111.111444 (1)
Lại có 444333 = (4.111)333 = 4333.111333 = (43)111.111333 = 64111.111333 (2)
Từ (1)(2) => 333444 > 444333
Bài làm:
Ta có: \(\left[\left(20-4x\right)\div\left(x^2-25\right)\right]+5\div\left(x+5\right)\)
\(=\frac{4\left(5-x\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{x+5}\)
\(=\frac{-4}{x+5}+\frac{5}{x+5}\)
\(=\frac{1}{x+5}\)
\(\left[\left(20-4x\right):\left(x^2-25\right)\right]+\left[5:\left(x+5\right)\right]\)ĐK : x \(\ne\pm5\)
\(\Leftrightarrow\left[\frac{20-4x}{x^2-25}\right]+\left[\frac{5}{x+5}\right]\)
\(\Leftrightarrow\left[\frac{-4\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\right]+\left[\frac{5}{x+5}\right]\)
\(\Leftrightarrow\left[\frac{-4}{x+5}\right]+\left[\frac{5}{x+5}\right]=\frac{-4+5}{x+5}=\frac{1}{x+5}\)
Gọi số học sinh giỏi ban đầu của lớp là a; số học sinh của lớp là b
Ta có a = 30% x b
=> a = 3/10 x b (1)
Lại có a + 5 = 42,5% x b
=> a + 5 = 17/40 x b
=> a = 17/40 x b - 5 (2)
Từ (1) (2) => 3/10 x b = 17/40 x b - 5
=> 17/40 x b - 3/10 x b = 5
=> b x (17/40 - 3/10) = 5
=> b x 1/8 = 5
=> b = 40
Vậy lớp đó có 40 học sinh
Số HS giỏi tăng số % là:
42,5-30=12,5 %
12,5 % ứng với:5 HS
Số HS lớp 5A là :
5:12,5*100=40(HS)
= (1/67+1/967+1/1967)x0=0
1/2-1/3-1/6 kết quả là bằng 0 bn nhé. mình chúc bạn học tốt nhé !