giải sơ đồ và bài giải
hiệu của hai số là 100.
nếu giữ nguyên số bị trừ lên 3 lần thì được hiệu của số bị trừ và số mới là 66.Tìm số bị trừ số trừ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a chim én
b chim quốc
c gà trống
d gà mái
e vịt
g sáo
h chim sẻ
i chim khuyên
Tìm từ thích hợp trong các từ sau:chim sẻ,gà mái,chim khuyên,gà trống,vịt,chim én,sáo,chim quốc:
a, Bay ngang bay dọc báo mùa xuân về là đàn.....chim én..............
b, Tiếng kêu da diết,ở bụi ở bờ báo mùa hè tớ là con............chim quốc.......
c, Trưa sáng đã la,cả làng thức dậy là anh.......gà trống.........
d, Chưa đẻ đã khoe"cục ta cục tác"là chị......gà mái................
e, Lạch bà lạch bạch,chân thấp bơi giỏi là anh chàng....vịt .............
g, Làm tổ đầu nhà,suốt ngày ríu rít là đàn.....sáo...................
h, Luôn chân nhảy nhót,vạch lá tìm sâu là chú......chim sẻ...................
i, Bắt chước tiếng người,báo nhà"có khách"là anh chàng.......chim khuyên .............
giả sử : \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\Rightarrow\left(b-a\right)\left(a-b\right)=ab\)
Vế trái có giá trị âm vì là tích của 2 số đối nhau khác 0, vế phải có giá trị dương vì là tích của 2 số dương. Vậy không tồn tại 2 số dương a và b khác nhau mà \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
Chú ý : Ta cũng chứng minh được rằng không tồn tại hai số a và b khác 0, khác nhau mà \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
.Thật vậy, nếu \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)thì \(\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow\left(b-a\right)\left(a-b\right)=ab\Rightarrow ab-b^2-a^2+ab=ab\Rightarrow a^2-ab+b^2=0\)
\(\Rightarrow a^2-\frac{ab}{2}-\frac{ab}{2}+\frac{b^2}{4}+\frac{3b^2}{4}=0\Rightarrow a\left(a-\frac{b}{2}\right)-\frac{b}{2}\left(a-\frac{b}{2}\right)+\frac{3b^2}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(a-\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}=0\Rightarrow b=0,a=0\)
Nhưng giá trị này làm cho biểu thức không có nghĩa=> điều giả sử sai=> Không tồn tại 2 số dương a và b khác nhau thỏa mãn \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
a) \(\left|2x+1\right|+\left|y-1\right|=4\Rightarrow0\le\left|2x+1\right|\le4;0\le\left|y-1\right|\le4\)
Mặt khác \(\left|2x+1\right|\)là số lẻ nên ta có bảng sa0;-1u:
|2x+1| | 1 | 3 |
|y-1| | 3 | 1 |
Từ đó suy ra:
x | 0;-1 | 1;-2 |
y | 4;-2 | 2;0 |
Vậy cặp số nguyên(x;y) thỏa mãn là:\(\text{{}\left(0;4\right);\left(0;-2\right);\left(-1;4\right);\left(-1;-2\right);\left(1;2\right);\left(1;0\right);\left(-2;0\right);\left(-2;2\right)\text{]}\)
b) \(\left|3x\right|+\left|y+5\right|=5\Rightarrow0\le\left|3x\right|\le5;0\le\left|y+5\right|\le5\)
Mặt khác |3x|chia hết cho 3 nên ta có bảng sau:
|3x| | 0 | 3 |
|y+5| | 5 | 2 |
Từ đó suy ra:
x | 0 | 1;-1 |
y | 0;-10 | -3;-7 |
Vậy cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là:\(\text{{}\left(0;0\right);\left(0;-10\right);\left(1;-3\right);\left(1;-7\right);\left(-1;-3\right);\left(-1;-7\right)\)
Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản.
Ta có :3|1/4 - x2| - 0,25 = |x2 - 1/4| + 3/8
=> 3|1/4 - x2| - |x2 - 1/4| = 3/8 + 0,25
<=> 3|1/4 - x2| - |1/4 - x2| = 5/8
=> 2|1/4 - x2| = 5/8
=> |1/4 - x2| = 5/16
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{4}-x^2=\frac{5}{16}\\\frac{1}{4}-x^2=-\frac{5}{16}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\frac{-1}{16}\left(\text{loại}\right)\\x^2=\frac{9}{16}\end{cases}}\Rightarrow x^2=\frac{9}{16}\Rightarrow x^2=\left(\frac{3}{4}\right)^2\Rightarrow x=\pm\frac{3}{4}\)
\(11x+18y=120\)
Có: \(18y⋮6,120⋮6\Rightarrow11x⋮6\Rightarrow x⋮6\)
Đặt \(x=6k\), ta được: \(11k+3y=20\Rightarrow y=\frac{20-11k}{3}=7-4k+\frac{k-1}{3}\)
Đặt \(\frac{k-1}{3}=t\left(t\inℤ\right)\Rightarrow k=3t+1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=7-4\left(3t+1\right)=3-11t\\x=6k=18t+6\end{cases}}\)
=>Các nghiệm nguyên của phương trình là :
\(\hept{\begin{cases}x=18t+6\\y=3-116\end{cases}\left(t\inℤ\right)t\text{ùy}}\text{ý}\)