phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp hệ số bất định
2x2-7xy+6y2+9x-3y-5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bg
Giữ nguyên 4948
Ta có: 8124 = (92)24 = 92.24 = 948
Vì 4948 > 948 nên 4948 > 8148
Vậy 4948 > 8148
Ta có :
\(81^{24}=\left(9^2\right)^{24}=9^{48}\)\(< 49^{48}\)
Học tốt !
A M B N C D
a) Trên đoạn thẳng AC ta có : AB < AC ( 5cm < 12cm )
\(\Rightarrow\)B nằm giữa A và C
\(\Rightarrow AB+BC=AC\)
\(5+BC=12\)
\(BC=12-5\)
\(BC=7\)
Vậy BC = 7cm
b) Ta có : M là trung điểm của AB
\(\Rightarrow AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
Ta có : N là trung điểm của BC
\(\Rightarrow BN=NC=\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)
Ta có : MN = MB + BN
MN = 2,5 + 3,5
MN = 6 ( cm )
Vậy MN = 6cm
c) Ta có : CB và CD là 2 tia đối nhau
\(\Rightarrow\)C nằm giữa B và D (1)
mà BC = CD ( = 7cm ) (2)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)C là trung điểm của BD
a) Có AB < AC(5cm < 12cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên ta có :
AB + BC = AC
=> 5 + BC = 12
=> BC = 7(cm)
b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên MB = 1/2AB = 1/2.5 = 2,5(cm)
Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC nên NB = 1/2BC = 1/2.7 = 3,5(cm)
=> MB + NB = 2,5 + 3,5 = 6(cm) = MN
c) Vì D là tia đối của tia CA nên điểm C nằm giữa B và D
Mà BC = CD = 7(cm) nên C là trung điểm của đoạn thẳng BD.
a) Quãng đường từ A đến C (đi qua B) dài bao nhiêu ki-lô-mét? 10 km
b) Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu ki-lô-mét? 16 km
c) Quãng đường từ A đến D (đi qua B và C) dài bao nhiêu ki-lô-mét? 20 km
k mk nhé ⁴⁰⁴ツ
a) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p chia cho 3 dư 1 hoặc 2
+) \(p\equiv2\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow p+4\equiv6\left(mod3\right)\equiv0\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow p+4⋮3\)
Mà \(p+4>3\) nên \(p+4\) là hợp số (loại)
\(\Rightarrow p\equiv1\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow p+8\equiv9\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow p+8⋮3\)
Vì p + 8 > 3
\(\Rightarrow\)p + 8 là hợp số (đpcm)
b) (d + 2c + 4b) như thế mới đúng chứ nhỉ?!
Ta có: \(\overline{abcd}=1000a+100b+10c+d\)
\(=4b+2c+d+1000a+96b+8c\)
Mà \(1000a⋮8\); \(96b⋮8\)và \(8c⋮8\)
\(\Rightarrow4b+2c+d⋮8\)
\(\Rightarrow\overline{abcd}⋮8\) (đpcm)
Nếu bạn thấy mình làm khó hiểu câu a thì để mình làm cách khác
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 với k là số tự nhiên khác 0
Với p = 3k + 2
=> p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3
p + 4 > 3 => p + 4 là hợp số
=> p = 3k + 2 (loại)
=> p = 3k + 1
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3
Mà p + 8 > 3 nên p + 8 là hợp số (đpcm)