K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2023

Tìm tập hợp ước chung của 50 và 60

50=2 x 52 ; 60 = 22 x 3 x 5

=> ƯCLN(50;60)= 2 x 5 = 10

ƯC(50;60)=Ư(10)={1;2;5;10}

_________

Tìm tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số

18=2 x 32 ; 24=23 x 3

=> BCNN(18;24)=23 x 32 = 72

B(72)={0;72;144;216;288;360;432;...}

Vì tìm bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số => BC(18;24)(có 2 chữ số)= {72}

4 tháng 8 2023

Để tìm tập hợp ước chung của hai số, ta cần liệt kê các ước của từng số và sau đó tìm các ước chung của hai số đó.

Tập hợp ước chung của 50 và 60:
Các ước của 50: 1, 2, 5, 10, 25, 50
Các ước của 60: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 10, 12, 15, 20, 30, 60
Tập hợp ước chung của 50 và 60 là: {1, 2, 5, 10}

Tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số:
Các bội của 18: 18, 36, 54, 72, 90, …
Các bội của 24: 24, 48, 72, 96, …
Tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số là: {72}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 8 2023

\(\left(x+3\right)^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=4x+17\\ \Leftrightarrow x^2+6x+9-x^2+4=4x+17\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=2\)

4 tháng 8 2023

\(\left(x+3\right)^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=4x+17\\ \Leftrightarrow x^2+6x+9-x^2+4=4x+17\\ \Leftrightarrow x^2-x^2+6x-4x=17-4-9\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{4}{2}=2\)

4 tháng 8 2023

a) Để tìm số trang của cuốn sách, chúng ta cần tìm số tự nhiên lớn nhất mà có thể được viết với 2022 chữ số. Vì mỗi trang có 2 chữ số, nên số trang sẽ là nửa số tự nhiên đó. Vậy, số trang của cuốn sách là 1011.

b) Để tìm chữ số thứ 1986, chúng ta cần xác định trang chứa chữ số đó. Vì mỗi trang có 2 chữ số, nên chữ số thứ 1986 sẽ nằm ở trang thứ 993.

c) Để tìm số lần xuất hiện của chữ số 5, chúng ta cần xem xét các trường hợp:

Trong các chữ số hàng đơn vị: Chữ số 5 xuất hiện 10 lần (từ 5 đến 59).
Trong các chữ số hàng chục: Chữ số 5 xuất hiện 100 lần (từ 50 đến 59).
Trong các chữ số hàng trăm: Chữ số 5 xuất hiện 100 lần (từ 500 đến 599).
Trong các chữ số hàng nghìn: Chữ số 5 xuất hiện 1000 lần (từ 5000 đến 5999).
Vậy, chữ số 5 được viết tổng cộng 1210 lần.

4 tháng 8 2023

a) Để tìm số trang của cuốn sách, ta cần tìm số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện: 1 + 2 + 3 + ... + n = 2022.

Ta có công thức tổng của dãy số tự nhiên từ 1 đến n là: S = n * (n + 1) / 2.

Nhân cả hai vế của phương trình với 2, ta có: n * (n + 1) = 4044.

Dùng phương pháp thử , ta tìm được n = 63 


Vậy cuốn sách có 63 trang.

b) Để tìm chữ số thứ 1986, ta cần xác định trang chứa chữ số này.

Ta biết rằng trang thứ n chứa các chữ số từ 1 đến n * 2.

Vậy để xác định trang chứa chữ số thứ 1986, ta cần tìm n thỏa mãn điều kiện: n * 2 ≥ 1986.

Ta có n * 2 = 1986 → n = 993.

Vậy chữ số thứ 1986 nằm trên trang thứ 993.

c) Để tìm số lần xuất hiện chữ số 5, ta cần xác định số lần xuất hiện của chữ số này trên từng trang.

Ta biết rằng trang thứ n chứa các chữ số từ 1 đến n * 2.

Vậy trên mỗi trang, chữ số 5 xuất hiện 2 lần (5 và 15).

Vậy số lần xuất hiện chữ số 5 là 2 * 63 = 126.

4 tháng 8 2023

a.b hay \(\overline{ab}\) thế em

6 tháng 8 2023

ab tren dau nha

4 tháng 8 2023

Đổi 21 tấn 282kg=21282kg

Tổng lượng gạo 9 tháng cửa hàng lương thực Minh Long bán được là:

21282 + 7749 x 6 =67776(kg)

Đ.số: 67776 kg

3 tháng 10 2023

hi

4 tháng 8 2023

Số cành hồng cửa hàng nhập về sẽ là bội của 60

B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;840;900;...}

Ta thấy số cành hồng rơi vào khoảng 450 đến 500 => Số cành mà cửa hàng nhập về: 480

Đáp số: 480 cành

4 tháng 8 2023

480

4 tháng 8 2023

   \(\dfrac{11}{15}\) - \(\dfrac{13}{25}\) - \(\dfrac{1}{75}\) + \(\dfrac{4}{5}\)

=  \(\dfrac{11\times5}{15\times5}\) - \(\dfrac{13\times3}{25\times3}\) - \(\dfrac{1}{75}\) + \(\dfrac{4\times15}{5\times15}\)

\(\dfrac{55}{75}-\dfrac{39}{75}\) -  \(\dfrac{1}{75}\) + \(\dfrac{60}{75}\)

\(\dfrac{75}{75}\)

= 1

4 tháng 8 2023

11/15-13/25-1/75+4/5=1

4 tháng 8 2023

Số nữ ban đầu so với số nam ban đầu là 6/5, so với tổng số HS của trường là 6/11

Khi chuyển đi 50 nữ, nhận thêm 50 nam thì tổng số HS trong trường là không đổi. Khi đó số nữ/số nam = 5/6, vậy số nữ so với tổng số học sinh trong trường bằng 5/11 

Sau khi chuyển vào và chuyển ra thì số nữ hiện tại ít hơn số nữ ban đầu là: 50 hs

50 học sinh chiếm:

\(\dfrac{6}{11}-\dfrac{5}{11}=\dfrac{1}{11}\left(tổng.số.HS.của.trường\right)\)

Trường học đó có tất cả là:

\(50:\dfrac{1}{11}=550\left(học.sinh\right)\)

Số nữ ban đầu:

6/11 x 550= 300(hs)

Số nam ban đầu:

550 - 300=250(hs)

Đ.số: 250 nam và 300 nữ

4 tháng 8 2023

Gọi số học sinh nữ ban đầu là 6x và số học sinh nam ban đầu là 5x.

Theo đề bài, khi chuyển đi 50 bạn nữ và nhận thêm 50 bạn nam, tỉ số giữa học sinh nữ và nam là 5/6. Ta có phương trình:

(6x - 50) / (5x + 50) = 5/6
ta nhân cả hai vế với 6(5x + 50) để loại bỏ mẫu số:

6(6x - 50) = 5(5x + 50)

36x - 300 = 25x + 250

11x = 550

x = 50

Vậy số học sinh nam ban đầu là 5x = 5 * 50 = 250 và số học sinh nữ ban đầu là 6x = 6 * 50

4 tháng 8 2023

trời mang tấn luôn đấy. đề gì phi lý thế

4 tháng 8 2023

Đề vô lí quá trời, mẹ đeo 160kg vòng hạt, rồi sao mẹ di chuyển đây em?

4 tháng 8 2023

a, \(64:2^3\) = \(2^6:2^3\) = \(2^3=8\)

b, \(7^5:343=7^5:7^3=7^2=49\)

c, \(243:3^3:3=3^5:3^3:3=3^{ }\)

4 tháng 8 2023

bấm máy tính