b) Vẽ 4điểm A,B, C, D trên một đường thẳng sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A,C và điểm C nằm giữa hai điểm B, D. Sau đó hãy kể tên: các tia, các cặp tia đối nhau, các cặp tia phân biệt, các cặp tia trùng nhau có trong hình vẽ đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để \(\frac{3n+5}{n+1}\)là số tự nhiên (ĐK : \(n\ne-1\))
\(\Leftrightarrow3n+5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow3\left(n+1\right)+2⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-2;0;-3;-1\right\}\)
Mà n khác -1
Vậy để \(\frac{3n+5}{n+1}\in N\Leftrightarrow n\in\left\{-2;0;-3\right\}\)
Làm tương tự với các ý còn lại
Theo cách viết của dãy, ta có kết quả :
1/1; 1/2; 2/1; 1/3; 2/2; 3/1; 1/4; 2/3; 3/2; 4/1; 1/5.
sửa: chứng minh \(\frac{1}{1+ab}+\frac{1}{1+bc}+\frac{1}{1+ca}\ge\frac{3}{2}\)
áp dụng bđt Cauchy ta có
\(\frac{1}{1+ab}=1-\frac{1}{1+ab}\ge1-\frac{ab}{2\sqrt{ab}}=1-\frac{\sqrt{ab}}{2}\)
tương tự ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{1+bc}\ge1-\frac{\sqrt{bc}}{2}\\\frac{1}{1+ca}\ge1-\frac{\sqrt{ca}}{2}\end{cases}}\)
cộng theo vế các bđt trên và áp dụng bđt Cauchy ta được
\(\frac{1}{1+ab}+\frac{1}{1+bc}+\frac{1}{1+ac}\ge3-\frac{1}{2}\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\)
\(\ge3-\frac{1}{2}\left(\frac{a+b}{2}+\frac{b+c}{2}+\frac{c+a}{2}\right)=3-\frac{a+b+c}{2}\ge3-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}\)
dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}1+ab=1+bc=1+ca\\a=b=c\\a+b+c=3\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c=1}\)
a) n + 11 ⋮ n - 1
b) 7n ⋮ n - 3
c) n2 + 2n + 6 ⋮ n + 4
d) n2 + n +1 ⋮ n + 1
a) Để n + 11 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 + 12 \(⋮\)n - 1
Vì n - 1 \(⋮\)n - 1
=> 12 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\inƯ\left(12\right)\)
=> n - 1 \(\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
=> n \(\in\left\{2;3;4;5;7;13\right\}\)
b) Để 7n \(⋮\)n - 3
=> 7n - 21 + 21 \(⋮\)n - 3
=> 7(n - 3) + 21 \(⋮\)n - 3
Vì 7(n - 3) \(⋮\)n - 3
=> 21 \(⋮\)n - 3
=> n - 3 \(\inƯ\left(21\right)\)
=> n - 3 \(\in\left\{1;3;7;21\right\}\)
=> n \(\in\left\{4;6;10;24\right\}\)
c) Để n2 + 2n + 6 \(⋮\)n + 4
=> (n2 + 8n + 16) - 6n - 10 \(⋮\)n + 4
=> (n2 + 4n) + (4n + 16) - 6n - 24 + 14 \(⋮\)n + 4
=> n(n + 4) + 4(n + 4) - 6(n + 4) + 14 \(⋮\)n + 4
=> n + 4(n + 4 - 6) + 14 \(⋮\)n + 4
=> (n + 4)(n - 2) + 14 \(⋮\)n + 4
Vì (n + 4)(n + 2) \(⋮\)n + 4
=> 14 \(⋮\)n + 4
=> n + 4 \(\inƯ\left(14\right)\)
=> n + 4 \(\in\left\{1;2;7;14\right\}\)
=> n \(\in\left\{-3;-2;3;10\right\}\)(Vì n là số tự nhiên)
Vậy n \(\in\left\{3;10\right\}\)
d) Để n2 + n + 1 \(⋮\)n + 1
=> n2 + 2n + 1 - n - 1 + 1 \(⋮\)n + 1
=> (n2 + n) + (n + 1) - (n + 1) + 1 \(⋮\)n + 1
=> n(n + 1) + 1 \(⋮\)n + 1
Vì n(n + 1) \(⋮\)n + 1
=> 1 \(⋮\)n + 1
=> n + 1 = 1
=> n = 0
Vậy n = 0
\(C=-2x^2+8x-15\)
\(\Leftrightarrow C=-2\left(x^2-4x+4\right)-7\)
\(\Leftrightarrow C=-7-2\left(x-2\right)^2\le-7\)
Dấu = xảy ra khi x=2
vậy Max C =7 khi x=2
ko có min nhé
1)
\(=x^2-4x+4+y^2+2y+1\)
\(=\left(x-2\right)^2+\left(y+1\right)^2\)
2)
\(=a^2+2ab+b^2+a^2-2ax+x^2\)
\(=\left(a+b\right)^2+\left(a-x\right)^2\)
3)
\(=x^2-2x+1+y^2+6y+9\)
\(=\left(x-1\right)^2+\left(y+3\right)^2\)
4)
\(=x^2-2xy+y^2+x^2+10x+25\)
\(=\left(x-y\right)^2+\left(x+5\right)^2\)
5)
\(=a^2+2ab+b^2+4b^2+4b+1\)
\(=\left(a+b\right)^2+\left(2b+1\right)^2\)
1/ x2 - 4x + 5 + y2 + 2y
= ( x2 - 4x + 4 ) + ( y2 + 2y + 1 )
= ( x - 2 )2 + ( y + 1 )2
2/ 2a2 + 2ab - 2ax + x2 + b2
= ( a2 + 2ab + b2 ) + ( x2 - 2ax + a2 )
= ( a + b )2 + ( x - a )2
3/ x2 - 2x + y2 + 6y + 10
= ( x2 - 2x + 1 ) + ( y2 + 6y + 9 )
= ( x - 1 )2 + ( y + 3 )2
4/ 2x2 + y2 - 2xy + 10x + 25
= ( x2 - 2xy + y2 ) + ( x2 + 10x + 25 )
= ( x - y )2 + ( x + 5 )2
5/ a2 + 2ab + 5b2 + 4b + 1
= ( a2 + 2ab + b2 ) + ( 4b2 + 4b + 1 )
= ( a + b )2 + ( 2b + 1 )2
mn giúp mik vs