\(\sqrt{5-\sqrt{21}}\) + \(\sqrt{5+\sqrt{21}}\)= ?????
#giải chi tiết hộ với ạ :3333
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(x+5\right)^2-\left(x-5\right)^2-20x+2\)
\(=x^2+10x+25-x^2+10x-25-20x+2\)
\(=2\) không phụ thuộc vào \(x\)
b) \(\left(x+3\right)\left(x-5\right)-\left(x-1\right)^2\)
\(=x^2-2x-15-x^2+2x-1\)
\(=-16\) không phụ thuộc vào \(x\)
c) \(\left(3x+2\right)\left(x-2\right)-x\left(3x-5\right)+8\)
\(=3x^2-4x-4-3x^2+5x+8\)
\(=x+8\) câu này đề sai.
d) \(2.\left(3x+1\right)\left(2x+5\right)-6x.\left(2x+4\right)-10\left(x-1\right)\)
\(=2.\left(6x^2+17x+5\right)-\left(12x^2+24x\right)-10x+10\)
\(=12x^2+34x+10-12x^2-24x-10x+10\)
\(=20\) không phụ thuộc vào \(x\)
a) ( x + 5 )2 - ( x - 5 )2 - 20x + 2
= x2 + 10x + 25 - ( x2 - 10x + 25 ) - 20x + 2
= x2 + 10x + 25 - x2 + 10x - 25 - 20x + 2
= 2 ( đpcm )
b) ( x + 3 )( x - 5 ) - ( x - 1 )2
= x2 - 2x - 15 - ( x2 - 2x + 1 )
= x2 - 2x - 15 - x2 + 2x - 1
= -16 ( đpcm )
c) ( 3x + 2 )( x - 2 ) - x( 3x - 5 ) + 8
= 3x2 - 4x - 4 - 3x2 + 5x + 8
= x + 4 ( lỗi đề )
d) 2( 3x + 1 )( 2x + 5 ) - 6x( 2x + 4 ) - 10( x - 1 )
= 2( 6x2 + 17x + 5 ) - 12x2 - 24x - 10x + 10
= 12x2 + 34x + 10 - 12x2 - 24x - 10x + 10
= 20 ( đpcm )
\(2x\left(x-5\right)-x\left(3+2x\right)=26\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=26\)
\(\Leftrightarrow-13x=26\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Bài làm:
Ta có: \(2x\left(x-5\right)-x\left(3+2x\right)=26\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x-3x-2x^2-26=0\)
\(\Leftrightarrow-13x=26\)
\(\Rightarrow x=-2\)
A B C O 1 1
Xét \(\Delta BOC\)có : \(\widehat{B}+\widehat{O}+\widehat{C}=180^o\)( ĐL tổng 3 góc trong 1 tam giác )
\(\widehat{B}+126^o+\widehat{C}=180^o\)
A B C O
Giải :
Xét tam giác BOC :
\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=180^o-126^o=54^o\)
Vì BO, CO là phân giác nên : \(\widehat{OBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)và \(\widehat{OCB}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=2.54=108^o\)
Xét tam giác ABC :
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=180-108=72^o\)
Mình cho bạn công thức tổng quát luôn nè : \(\widehat{BOC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)
She is not only a teacher, she is also a singer
=> Not only is she a teacher but she also is a singer
She is not only a teacher, she is also a singer.
=> Not only is she a teacher, she is also a singer.
Ta có : \(B=x.\left(x^2+x+1\right)-x^2.\left(x+1\right)-x+5\)
\(=x^3-x^2-x-x^3-x^2-x+5\)
\(=5\) không phụ thuộc vào giá trị biến \(x\)
B = x( x2 + x + 1 ) - x2( x + 1 ) - x + 5
B = x3 + x2 + x - x3 - x2 - x + 5
B = 5
=> đpcm
Tự tìm trên mạng đi bạn nhớ
Một đống mà gõ cho bạn đến bao giờ
Bài làm:
a) \(\left(x+4\right)^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\x+4=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}\)
b) \(\left(2x-3\right)^2=100\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=10\\2x-3=-10\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\2x=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\x=-\frac{7}{2}\end{cases}}\)
c) \(x^2+8x+16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x+4=0\)
\(\Rightarrow x=-4\)
d) \(4x^2-12x=-9\)
\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=0\)
\(\Rightarrow2x-3=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
a) \(\frac{\sqrt{7-4\sqrt{3}}}{\sqrt{2-\sqrt{3}}}\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\sqrt{4-2.2.\sqrt{3}+3}}{\sqrt{2-\sqrt{3}}}\cdot\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\cdot\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\cdot\left(1+\sqrt{3}\right)\)
\(=\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)^2}{2}\)
b) \(\sqrt{\frac{3}{20}}+\sqrt{\frac{1}{60}}-2\sqrt{\frac{1}{50}}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{10}\cdot\frac{3}{2}}+\sqrt{\frac{1}{10}\cdot\frac{1}{6}}-2\sqrt{\frac{1}{10}\cdot\frac{1}{5}}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{10}}\cdot\left(\sqrt{\frac{3}{2}}+\sqrt{\frac{1}{6}}-2\sqrt{\frac{1}{5}}\right)\)
\(=\frac{1}{\sqrt{10}}\cdot\left(\frac{\sqrt{6}}{2}+\frac{\sqrt{6}}{6}-\frac{2\sqrt{5}}{5}\right)\)
\(=\frac{1}{\sqrt{10}}\cdot\left(\frac{15\sqrt{6}+5\sqrt{6}-12\sqrt{5}}{6}\right)\)
\(=\frac{2.\left(5\sqrt{6}-3\sqrt{5}\right)}{3\sqrt{10}}\cdot\)
......
Đặt BT trên là A
Ta có :
\(A^2=5-\sqrt{21}+5+\sqrt{21}+2\sqrt{(5-\sqrt{21})\left(5+\sqrt{21}\right)}\)
\(=10+2\sqrt{25-21}\)
\(=10+2.\sqrt{4}=10+2.2=14\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{14}\)
Ta có:
\(\sqrt{5-\sqrt{21}}+\sqrt{5+\sqrt{21}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5-\sqrt{21}}+\sqrt{5+\sqrt{21}}\right)^2}\)
\(=\sqrt{5-\sqrt{21}+2\sqrt{\left(5-\sqrt{21}\right)\left(5+\sqrt{21}\right)}+5+\sqrt{21}}\)
\(=\sqrt{10+2\sqrt{25-21}}\)
\(=\sqrt{10+2\sqrt{4}}=\sqrt{10+4}=\sqrt{14}\)