Cho a,b,c là các số thực dương thỏa \(a+b+c\le3\). Chứng minh rằng \(\frac{1}{1+ab}+\frac{1}{1+bc}+\frac{1}{1+ca}\le\frac{3}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n + 11 ⋮ n - 1
b) 7n ⋮ n - 3
c) n2 + 2n + 6 ⋮ n + 4
d) n2 + n +1 ⋮ n + 1
a) Để n + 11 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 + 12 \(⋮\)n - 1
Vì n - 1 \(⋮\)n - 1
=> 12 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\inƯ\left(12\right)\)
=> n - 1 \(\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
=> n \(\in\left\{2;3;4;5;7;13\right\}\)
b) Để 7n \(⋮\)n - 3
=> 7n - 21 + 21 \(⋮\)n - 3
=> 7(n - 3) + 21 \(⋮\)n - 3
Vì 7(n - 3) \(⋮\)n - 3
=> 21 \(⋮\)n - 3
=> n - 3 \(\inƯ\left(21\right)\)
=> n - 3 \(\in\left\{1;3;7;21\right\}\)
=> n \(\in\left\{4;6;10;24\right\}\)
c) Để n2 + 2n + 6 \(⋮\)n + 4
=> (n2 + 8n + 16) - 6n - 10 \(⋮\)n + 4
=> (n2 + 4n) + (4n + 16) - 6n - 24 + 14 \(⋮\)n + 4
=> n(n + 4) + 4(n + 4) - 6(n + 4) + 14 \(⋮\)n + 4
=> n + 4(n + 4 - 6) + 14 \(⋮\)n + 4
=> (n + 4)(n - 2) + 14 \(⋮\)n + 4
Vì (n + 4)(n + 2) \(⋮\)n + 4
=> 14 \(⋮\)n + 4
=> n + 4 \(\inƯ\left(14\right)\)
=> n + 4 \(\in\left\{1;2;7;14\right\}\)
=> n \(\in\left\{-3;-2;3;10\right\}\)(Vì n là số tự nhiên)
Vậy n \(\in\left\{3;10\right\}\)
d) Để n2 + n + 1 \(⋮\)n + 1
=> n2 + 2n + 1 - n - 1 + 1 \(⋮\)n + 1
=> (n2 + n) + (n + 1) - (n + 1) + 1 \(⋮\)n + 1
=> n(n + 1) + 1 \(⋮\)n + 1
Vì n(n + 1) \(⋮\)n + 1
=> 1 \(⋮\)n + 1
=> n + 1 = 1
=> n = 0
Vậy n = 0
\(C=-2x^2+8x-15\)
\(\Leftrightarrow C=-2\left(x^2-4x+4\right)-7\)
\(\Leftrightarrow C=-7-2\left(x-2\right)^2\le-7\)
Dấu = xảy ra khi x=2
vậy Max C =7 khi x=2
ko có min nhé
1)
\(=x^2-4x+4+y^2+2y+1\)
\(=\left(x-2\right)^2+\left(y+1\right)^2\)
2)
\(=a^2+2ab+b^2+a^2-2ax+x^2\)
\(=\left(a+b\right)^2+\left(a-x\right)^2\)
3)
\(=x^2-2x+1+y^2+6y+9\)
\(=\left(x-1\right)^2+\left(y+3\right)^2\)
4)
\(=x^2-2xy+y^2+x^2+10x+25\)
\(=\left(x-y\right)^2+\left(x+5\right)^2\)
5)
\(=a^2+2ab+b^2+4b^2+4b+1\)
\(=\left(a+b\right)^2+\left(2b+1\right)^2\)
1/ x2 - 4x + 5 + y2 + 2y
= ( x2 - 4x + 4 ) + ( y2 + 2y + 1 )
= ( x - 2 )2 + ( y + 1 )2
2/ 2a2 + 2ab - 2ax + x2 + b2
= ( a2 + 2ab + b2 ) + ( x2 - 2ax + a2 )
= ( a + b )2 + ( x - a )2
3/ x2 - 2x + y2 + 6y + 10
= ( x2 - 2x + 1 ) + ( y2 + 6y + 9 )
= ( x - 1 )2 + ( y + 3 )2
4/ 2x2 + y2 - 2xy + 10x + 25
= ( x2 - 2xy + y2 ) + ( x2 + 10x + 25 )
= ( x - y )2 + ( x + 5 )2
5/ a2 + 2ab + 5b2 + 4b + 1
= ( a2 + 2ab + b2 ) + ( 4b2 + 4b + 1 )
= ( a + b )2 + ( 2b + 1 )2
BÀI 1:
\(A=\left(x-10\right)^2+103\)
Có: \(\left(x-10\right)^2\ge0\forall x\)
=> \(A\ge103\)
DẤU "=" XẢY RA <=> \(\left(x-10\right)^2=0\Rightarrow x=10\)
\(B=\left(2x+1\right)^2-6\)
Có: \(\left(2x+1\right)^2\ge0\forall x\)
=> \(B\ge-6\)
DẤU "=" XẢY RA <=> \(\left(2x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
BÀI 3:
a) \(A=y^4+y^3-y^2-2y-\left(y^4+y^3+y^2-2y^2-2y-2\right)\)
\(A=y^4+y^3-y^2-2y-y^4-y^3+y^2+2y+2\)
\(A=2\)
b) \(B=\left(2x\right)^3+3^3-8x^3+2\)
\(B=29\)
Bài 1.
A = x2 - 20x + 103
A = ( x2 - 20x + 100 ) + 3
A = ( x - 10 )2 + 3 ≥ 3 ∀ x
Đẳng thức xảy ra <=> x - 10 = 0 => x = 10
=> MinA = 3 <=> x = 10
B = 4x2 + 4x - 5
B = ( 4x2 + 4x + 1 ) - 6
B = ( 2x + 1 )2 - 6 ≥ -6 ∀ x
Đẳng thức xảy ra <=> 2x + 1 = 0 => x = -1/2
=> MinB = -6 <=> x = -1/2
Bài 2.
A = -x2 + 8x - 21
A = -x2 + 8x - 16 - 5
A = -( x2 - 8x + 16 ) - 5
A = -( x - 4 )2 - 5 ≤ -5 ∀ x
Đẳng thức xảy ra <=> x - 4 = 0 => x = 4
=> MaxA = -5 <=> x = 4
B = lỗi đề :>
Bài 3.
a) y( y3 + y2 - y - 2 ) - ( y2 - 2 )( y2 + y + 1 )
= y4 + y3 - y2 - 2y - ( y4 + y3 + y2 - 2y2 - 2y - 2 )
= y4 + y3 - y2 - 2y - y4 - y3 - y2 + 2y2 + 2y + 2
= 2 ( đpcm )
b) ( 2x + 3 )( 4x2 - 6x + 9 ) - 2( 4x3 - 1 )
= ( 2x )3 + 27 - 8x3 + 2
= 8x3 + 27 - 8x3 + 2
= 29 ( đpcm )
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{200}+\frac{1}{200}-\frac{1}{400}\)
\(A=1-\frac{1}{400}\)
\(A=\frac{399}{400}\)
a)
CM chiều xuôi.
Có: \(2x+3y⋮17.\) CMR: \(9x+5y⋮17\)
\(\Rightarrow9\left(2x+3y\right)⋮17\)
\(\Rightarrow18x+27y⋮17\)
\(\Rightarrow18x+10y+17y⋮17\)
MÀ \(17y⋮17\)
\(\Rightarrow2\left(9x+5y\right)⋮17\)
\(\Rightarrow9x+5y⋮17\left(đpcm\right)\) do 2 ko chia hết cho 17
CM chiều đảo:
Có: \(9x+5y⋮17\) . CMR: \(2x+3y⋮17\)
=> \(18x+10y⋮17\)
=> \(18x+27y-17y⋮17\)
=> \(18x+27y⋮17\) do \(17y⋮17\)
=> \(2x+3y⋮17\) do 9 ko chia hết cho 17.
VẬY QUA CM ĐẢO VÀ XUÔI TA CÓ ĐPCM.
**** ĐỀ BÀI THIẾU NGHIÊM TRỌNG LÀ \(x;y\inℤ\) nhé !!!!
a) Ta phải chứng minh: 2.x + 3.y chia hết cho 17 thì 9.x + 5.y chia hết cho 17
Ta có 4.(2x + 3y) + (9x+ 5y) = 17x + 17y chia hết cho 17
Do vậy : 2x + 3y chia hết cho 17; 4.(2x + 3y) chia hết cho 17; 9x + 5y chia hết cho 17
Ngược lại : Ta có 4.(2x + 3y) chia hết cho 17 mà (4;17) = 1 => 2x + 3y chia hết cho 17.
b) Gọi số cần tìm là a. Theo đề bài ra ta có a:9 dư 5 => 2a - 1 chia hết cho 9
a :7 dư 4 => 2a - 1 chia hết cho 7; a: 5 dư 3 => 2a - 1 chia hết cho 5
Vì 2a - 1 chia hết cho 9,7,5 và a nhỏ nhất => 2a - 1 thuộc BCNN(9;5;7)
9 = 32; 5 = 5; 7 = 7 => BCNN(9;5;7) = 32.5.7 = 315. Ta có: 2a - 1 = 135
2a = 315 + 1 => 2a = 316 => a = 316 : 2 = 158
=> Số thỏa mãn yêu cầu đề bài mà ta cần tìm là 158.
\(\frac{10}{17}< \frac{19}{ }< \frac{10}{16}\)
\(\frac{190}{323}< \frac{190}{...}< \frac{190}{304}\)
... phải chia hết cho 10 => ... = 310 hoặc 320
\(\Rightarrow\frac{10}{17}< \frac{19}{31}< \frac{10}{16}\)và \(\frac{10}{17}< \frac{19}{32}< \frac{10}{16}\)
1. 3,8,15,24,35
2. 1,5,13,25,41,61
3. 3,13,33,63,103
4. 1,3,4,27,81,243
5. 1,3,10,12,19,21,28
6. 5,10,7,12,9,14,11
P/S: Câu 4 đáp số là 81 nếu dãy số đó là: 1,3,9,27,...,243
sửa: chứng minh \(\frac{1}{1+ab}+\frac{1}{1+bc}+\frac{1}{1+ca}\ge\frac{3}{2}\)
áp dụng bđt Cauchy ta có
\(\frac{1}{1+ab}=1-\frac{1}{1+ab}\ge1-\frac{ab}{2\sqrt{ab}}=1-\frac{\sqrt{ab}}{2}\)
tương tự ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{1+bc}\ge1-\frac{\sqrt{bc}}{2}\\\frac{1}{1+ca}\ge1-\frac{\sqrt{ca}}{2}\end{cases}}\)
cộng theo vế các bđt trên và áp dụng bđt Cauchy ta được
\(\frac{1}{1+ab}+\frac{1}{1+bc}+\frac{1}{1+ac}\ge3-\frac{1}{2}\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\)
\(\ge3-\frac{1}{2}\left(\frac{a+b}{2}+\frac{b+c}{2}+\frac{c+a}{2}\right)=3-\frac{a+b+c}{2}\ge3-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}\)
dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}1+ab=1+bc=1+ca\\a=b=c\\a+b+c=3\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c=1}\)