K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

minh dag can gap giup voi

1 tháng 11 2019

xét tg ABC có

\(\widehat{xAC}=\widehat{B}+\widehat{ACB}\)(Tính chất góc ngoài của tg)

mà tg ABC cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAC}=2\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ACB}=\frac{\widehat{xAC}}{2}\left(1\right)\)

Mặt khác : ta có Ay là đường phân giác của \(\Delta xAC\)

\(\Rightarrow\widehat{yAC}=\widehat{yAx}=\frac{\widehat{xAC}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{yAC}=\widehat{ACB}\left(=\frac{\widehat{xAC}}{2}\right)\)

\(\widehat{yAC}\)\(\widehat{ACB}\)lại ở vị trí so le trong nên

\(\Rightarrow\)Ay // BC

1 tháng 11 2019

Gọi số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là x, y, z.

Số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 2, 4, 5 nghĩa là :

                            \(\frac{x}{2}\)\(\frac{y}{4}\)\(\frac{z}{5}\)

Ba bạn có tất cả là 44 viên bi nghĩa là : x+y+z= 44

              Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{2}\)\(\frac{y}{4}\)\(\frac{z}{5}\)=\(\frac{x+y+z}{2+4+5}\)\(\frac{44}{11}\)= 4

\(\frac{x}{2}\)= 4 => x = 4.2 = 8

\(\frac{y}{4}\)= 4 => x = 4.4 = 16

\(\frac{z}{5}\)= 4 => x = 4.5 = 20

Vậy số viên bi của ba bạn là : Minh 8 viên bi, Hùng 16 viên bi, Dũng 20 viên bi

13 tháng 10 2020

Gọi số viên bi của 3 bạn lần lượt là a, b, c ( \(a,b,c\inℕ^∗\)\(a,b,c< 44\))

Vì số viên bị của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với 2; 4; 5

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

mà \(a+b+c=44\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow a=4.2=8\)\(b=4.4=16\)\(c=4.5=20\)

Vậy số viên bi của 3 bạn lần lượt là 8, 16, 20 viên

1 tháng 11 2019

Gọi chiều dài là a ; chiều rộng là b (a > b)

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}\)

Nửa chu vi hình chữ nhật là : 

28 : 2 = 14 m 

=> a + b = 14

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{2+5}=\frac{14}{7}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.2=4\\b=5.2=10\end{cases}}\)

Diện tích chu vi hình chữ nhật là : 

4.10 = 40 (m2)

1 tháng 11 2019

Gọi x (m) là chiều rộng, y (m) là chiều dài (x,y>0)

       Ta có chu vi hình chữ nhật là 28 cm

=>                  (x+y) . 2 = 28

=>                   x+y =28 : 2 = 14

               Tỉ số giữa hai cạnh là 2/5

=>            x/y = 2/5 hay x/2 = y/5

       Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

          x/y = y/5 = x+y/2+5 = 14/7 = 2

                 x/2 = 2 => x = 2.2 = 4

                 y/5 = 2 => y = 2.5 = 10

Vậy diện tích hình chữ nhật S = 4.10 = 40 m2

1 tháng 11 2019

Đặt \(A=\left|x-1\right|+\left|x+2\right|\)

\(=\left|1-x\right|+\left|x+2\right|\ge\left|\left(1-x\right)+\left(x+2\right)\right|=3\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(x+3\right)\ge0\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}1-x\ge0\\x+3\ge0\end{cases}}\Rightarrow-3\le x\le1\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}1-x\le0\\x+3\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le-3\end{cases}}\left(L\right)\))

Đặt \(C=\left|2x+1\right|\ge0\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow2x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\))

Suy ra \(B=A+C\ge3+0=3\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-3\le x\le1\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\))

1 tháng 11 2019

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

1 tháng 11 2019

thì chu vi 2 tam giác đó bằng nhau

1 tháng 11 2019

\(\left|x-\frac{3}{4}\right|-9=\frac{1}{2}\)

\(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{19}{2}\)

\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{19}{2}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{19}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{41}{4}\\x=-\frac{35}{4}\end{cases}}\)

1 tháng 11 2019

Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o

TL :

Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

Chúc bn hok tốt ~

1 tháng 11 2019

Bài 1

\(\frac{12^4\cdot10^2}{3^4\cdot4^5\cdot5^2}\)

\(=\frac{3^4\cdot2^8\cdot2^2\cdot5^2}{3^4\cdot2^{10}\cdot5^2}=1\)

Bài 2

\(\left(2^3:4\right)\cdot2^{x+1}=64\)

\(2\cdot2^{x+1}=64\)

\(2^{x+2}=2^6\)

\(x+2=6\)

\(x=4\)

\(b,\left|3-2x\right|-3=\left(-3\right)\)

\(\left|3-2x\right|=0\)

\(3-2x=0\)

\(2x=3\)

\(x=\frac{3}{2}\)

\(c,4-3x=-\frac{5}{3}\)

\(-3x=-4-\frac{5}{3}\)

\(3x=\frac{17}{3}\)

\(x=\frac{17}{9}\)

\(d,\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{4}:x=-\frac{7}{20}\)

\(x=-\frac{5}{7}\)

Bài 3

\(a,4\frac{1}{3}:x=-6:0,3\)

\(\frac{13}{3}:x=-20\)

\(x=-\frac{13}{60}\)

\(b,\left|3-\frac{3}{4}\right|-9=\frac{1}{2}\)

không có x đề sai

1 tháng 11 2019

1.\(\frac{12^4\cdot10^2}{3^4\cdot4^5\cdot5^2}=\frac{2^8\cdot3^4\cdot2^2\cdot5^2}{3^4\cdot2^{10}\cdot5^2}=\frac{2^{10}\cdot3^4\cdot5^2}{3^4\cdot2^{10}\cdot5^2}=1\)

2. a,\(\left(2^3:4\right)\cdot2^{x+1}=64\)

\(\left(8:4\right)\cdot2^{x+1}=64\)

\(2\cdot2^{x+1}=64\)

\(2^{x+2}=2^6\)

\(\Rightarrow x+2=6\)

\(x=4\)

Vậy....

b, \(\left|3-2x\right|-3=\left(-3\right)\)

\(\left|3-2x\right|=\left(-3\right)+3\)

\(\left|3-2x\right|=0\)

\(3-2x=0\)

\(2x=3\)

\(x=\frac{3}{2}\)

c, \(4-3x=-\frac{5}{3}\)

\(3x=4-\left(-\frac{5}{3}\right)\)

\(3x=\frac{17}{3}\)

\(x=\frac{17}{9}\)

Vậy...

d, \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{4}:x=-\frac{7}{20}\)

\(x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{7}{20}\right)\)

\(x=-\frac{5}{7}\)

Vậy...

3. a, \(4\frac{1}{3}:x=-6:0,3\)

\(\frac{13}{3}:x=-20\)

\(x=\frac{13}{3}:\left(-20\right)\)

\(x=-\frac{13}{60}\)

Vậy...

b, x đâu bn 'v' ?