K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2019

Phân số chỉ số tuổi của con gái cộng với tuổi của con trai là :

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}=\frac{9}{20}\)

Số tuổi của mẹ là :

18 : 9/20 = 40 tuổi

12 tháng 5 2019

gọi m,n và p lần lượt là số tuổi của mẹ, con gái, con trai

Ta có:n=1/4.m và p=1/5.m

=>n+p=1/4.m+1/5+m=9/20.m=>9/20.m=18=>m=40

Vậy: Mẹ 40 tuổi

12 tháng 5 2019

a)5km 2m=5,002km

b)3,6 giờ=3 giờ 36 phút

c)7635kg=7 tấn 635kg

d)6m2 3dm2=6,03m2

Phần d có gì đó sai sai nên mk sửn thành 3dm2 nha bn

a) 5 km 2m = 5,002 km

b) 3,6 giờ = 3 giờ 36 phút

c) 7635 kg = 7 tấn635kg

d) 6m vuông + 3 m vuông =  9m vuông

k minh

12 tháng 5 2019

GIÚP MÌNH VỚI

@camonnn <3

12 tháng 5 2019

DfGnqlD.png

b.

Trên tia đối của MA lấy điểm N sao cho MA=MN.

Kẻ \(DF\perp AM\left(F\in AM\right)\)

Tí nữa tớ hướng dẫn cho

12 tháng 5 2019

a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOB}=60^0< \widehat{AOC}=120^0\) 

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b, Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có :

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

Thay số : \(60^0+\widehat{BOC}=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^0-60^0=60^0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=60^0\\\widehat{BOC}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)

Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC 

\(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)

=> Tia OB là tia phân giác của góc \(\widehat{AOC}\)

c, Làm nốt

12 tháng 5 2019

 Ta thấy dãy số trên là dãy số cách đều có khoảng cách là 2

 Mà ta có công thức :

           SSH = ( SC - SĐ ) : KC + 1

Số số hạng dãy trên có là :

    ( 198 - 2 ) : 2 + 1 = 99 ( số )

            Vậy...

                                                \(#Louis\)

Số số hạng của dãy số trên là :

( 198 - 2 ) : 2 + 1 = 99 số

Vậy ...........................

13 tháng 5 2019

Mình không biết vẽ hình khi trả lời nên bạn tự vẽ nhé

Đầu tiên chứng minh \(NE=\frac{1}{6}AN\)

Qua E kẻ đường thẳng song song BF cắt AC tại K

Theo ta-lét ta có:

\(\frac{FK}{FC}=\frac{BE}{BC}=\frac{1}{3}\)=>\(\frac{FK}{ÀF}=\frac{1}{6}=\frac{NE}{AN}\)

Từ E,N,C kẻ các đường cao tới AB lần lượt là H,G,I

Theo talet ta có

\(\frac{EH}{CI}=\frac{BE}{BC}=\frac{1}{3},\frac{NG}{EH}=\frac{AN}{AE}=\frac{6}{7}\)

=> \(\frac{NG}{CI}=\frac{2}{7}\)=> \(\frac{NG.AB}{CI.AB}=\frac{2}{7}\)

=> \(\frac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\frac{2}{7}\)

Tương tự \(\frac{S_{BPC}}{S_{ABC}}=\frac{2}{7}\),\(\frac{S_{AMC}}{S_{ABC}}=\frac{2}{7}\)

=> \(S_{MNP}=S_{ABC}-S_{AMC}-S_{ABN}-S_{BCP}=\frac{1}{7}S_{ABC}\)

Vậy \(S_{MNP}=\frac{1}{7}S_{ABC}\)

12 tháng 5 2019

Ta có nhận xét sau:\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)thì \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)=\(\frac{a+c}{b+d}\)

Thật vậy: \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a+c}{b+d}\)<=>a(b+d)=b(a+c)<=>ab+ad=ab+bc<=>ad=bc<=>ad:bd=bc:bd<=>\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)

Vậy \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)=\(\frac{a+c}{b+d}\)

Quay lại bài toán:

Gọi a và b lần lượt là hai số cần tìm:

Ta có:a+b=84,8 và 5a=3b

<=>\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{5}\)và a+b=84,8

Áp dụng nhận xét trên, ta được:

\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{5}\)=\(\frac{a+b}{3+5}\)=\(\frac{84,8}{8}\)=10,6

=>a=10,6.3=31,8 và b=10,6.5=53

Vậy: hai số cần tìm là 31,8 và 53

  

12 tháng 5 2019

Giải

Nếu lấy ... hai tích bằng nhau thì số thứ nhất bằng 3/5 số thứ hai.

Tổng số phần bằng nhau là:

   3 + 5 = 8 (phần)

Số thứ nhất là:

   84,8 ÷ 8 × 3 = 31,8

Số thứ hai là:

   84,8 - 31,8 = 53

      Đáp số: số thứ nhất: 31,8

                     số thứ hai: 53