K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

\(\frac{2014a}{ab+2014a+2014}+\frac{b}{bc+b+2014}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{abc.a}{ab+abca+abc}+\frac{b}{bc+b+abc}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{ac}{1+ac+c}+\frac{1}{c+1+ac}+\frac{c}{ac+c+1}=1\left(ĐPCM\right)\)

25 tháng 12 2018

Ta có \(\frac{x^2+1}{x^3-1}=\frac{a}{x-1}+\frac{bx+c}{x^2+x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2+1}{x^3-1}=\frac{a.\left(x^2+x+1\right)}{x^3-1}+\frac{\left(x-1\right).\left(bx+c\right)}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2+1}{x^3-1}=\frac{ax^2+ax+a}{x^3-1}+\frac{bx^2-xc-xb-c}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2+1}{x^3-1}=\frac{x^2.\left(a+b\right)+x.\left(a-b-c\right)+\left(a-c\right)}{x^3-1}\)

Đồng nhất hệ số hai vế của tử số ta có 

\(\hept{\begin{cases}a+b=1\\a-b-c=0\\a-c=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=1\\a-c=b\\a-c=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\\c=0\end{cases}}}\)

Được cập nhật bởi tth ngày 25/12/2018 lúc 3:12*TỔ CHỨC CUỘC THI TOÁN NÂNG CAO CẤP THCS (7-8-9) (khối 6 vẫn có thể tham gia)  (lần thứ 3 tổ chức)--------------------------------------------Bạn nào chưa biết cách thi và thể lệ thì xin xem vòng 1,2 tại đây:+ Vòng 1                     +Vòng 2*Về phần giải thưởng,có thay đổi đôi chút!    +Giải nhất: 20 SP    +Giải nhì: 15 SP    +Giải ba: 10 SP   ...
Đọc tiếp

Được cập nhật bởi tth ngày 25/12/2018 lúc 3:12

*TỔ CHỨC CUỘC THI TOÁN NÂNG CAO CẤP THCS (7-8-9) (khối 6 vẫn có thể tham gia)  (lần thứ 3 tổ chức)

--------------------------------------------

Bạn nào chưa biết cách thi và thể lệ thì xin xem vòng 1,2 tại đây:

Vòng 1                     +Vòng 2

*Về phần giải thưởng,có thay đổi đôi chút!

    +Giải nhất: 20 SP

    +Giải nhì: 15 SP

    +Giải ba: 10 SP

    +Giải khuyến khích: 5 SP

Ban tổ chức rất cần sự tài trợ từ các CTV và mọi thành viên olm có trên 100 điểm hỏi đáp.

------------------------------------------------------------------

Bài toán (vòng 3): (thường là lớp 8,nhưng các lớp 7-8-9 đều làm được)

    Cho đề: "Cho x và y là hai số dương thay đổi thỏa mãn \(x+\frac{1}{y}\le1\).Tìm GTNN của biểu thức: \(M=\frac{4}{x}+y\). "

Theo bạn,lời giải của một bạn học sinh sau đây có đúng không? Nếu sai hãy chữa lại lỗi sai đó.

                                               "Giải

    Từ giả thiết,áp dụng BĐT Cô si cho hai số dương,ta có:

\(1\ge x+\frac{1}{y}\ge2\sqrt{x.\frac{1}{y}}\Rightarrow1\ge2\sqrt{\frac{x}{y}}\) (1)

\(M=\frac{4}{x}+y\ge2\sqrt{\frac{4}{x}.y}=4\sqrt{\frac{y}{x}}\) (2)

Nhân theo vế hai BĐT cùng chiều (1) và (2) (vì cả hai vế đều dương) ta được: \(M\ge8\)

Vậy \(M_{min}=8\)

 

8
25 tháng 12 2018

Mình xin lưu ý rằng bất kì ai đều có thể tham gia cuộc thi,kể cả những bạn chưa tham gia vòng 1, 2.Và xin các bạn vui lòng không spam,không copy câu trả lời của người khác. Các câu trả lời cho câu hỏi xin vui lòng gửi vào bên dưới.Mong rằng các bạn tham gia thật nhiều nha! Vì lần này chỉ có 1 bài toán.

 ~ Mọi thắc mắc xin gửi tin nhắn cho mình ~

25 tháng 12 2018

mong bạn có thể có bài nâng cao lớp 6 nha

25 tháng 12 2018

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\ge2ab.2cd=4abcd\)                                

                                                         đpcm

???????????????????????????????????????????????

25 tháng 12 2018

A B C D E F M N

a, Vì ABCD là hình bình hành

\(\Rightarrow AD=BC;AD//BC\left(t.c\right)\)

Mà \(AE=ED=\frac{1}{2}AD;BF=FC=\frac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow ED=BF;ED//BF\)

\(\Rightarrow EDFB\) là hình bình hành ( dấu hiệu )

\(\Rightarrow EB//DF\left(t.c\right)\)

Lại có: \(M\in EB;N\in FD\) ( do BE cắt AC ở M; DF cắt AC ở N )

\(\Rightarrow EM//DN\)

\(\Rightarrow EMND\) là hình thang ( dấu hiệu )

b, Vì \(AD//BC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\) ( so le trong )

Hay \(\widehat{EAM}=\widehat{FCN}\)   (1)

Vì EDFB là hình bình hành ( cm ở câu a )

\(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{BFD}\left(t.c\right)\)

Mà \(\widehat{AEM}+\widehat{BED}=180^o;\widehat{CFN}+\widehat{BFD}=180^o\) ( các góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{CFN}\)   ( 2 )

Lại có : AE = FC ( chứng minh ở câu a )                   (3)

Từ (1); (2); (2) suy ra : \(\Delta AME=\Delta CNF\left(g.c.g\right)\)

25 tháng 12 2018

\(\left(\frac{1}{x}+1-\frac{3}{x^3+1}-\frac{3}{x^2-x+1}\right)\cdot\frac{3x^2-3x+3}{\left(x+1\right).\left(x+2\right)}-\frac{2x-2}{x^2+2x}\)

\(=\left(\frac{x+1}{x}-\frac{3}{\left(x+1\right).\left(x^2-x+1\right)}+\frac{3.\left(x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x^2-x+1\right)}\right)\cdot\frac{3.\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x+2\right)}-\frac{2.\left(x-1\right)}{x.\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{\left(x+1\right)^2.\left(x^2-x+1\right)-3x+3x^2+3x}{x.\left(x+1\right).\left(x^2-x+1\right)}\right]\cdot\frac{3.\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x+2\right)}-\frac{2.\left(x-1\right)}{x.\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x^4+x^3+x+1+3x^2}{x.\left(x+1\right).\left(x^2-x+1\right)}\right]\cdot\frac{3.\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x+2\right)}-\frac{2.\left(x-1\right)}{x.\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3x^4+3x^3+3x+3+9x^2}{x.\left(x+1\right)^2.\left(x+2\right)}-\frac{2.\left(x-1\right)}{x.\left(x+2\right)}=\frac{3x^4+3x^3+3x+3+9x^2}{x.\left(x+1\right)^2.\left(x+2\right)}-\frac{2x^3+2x^2-2x-2}{x.\left(x+1\right)^2.\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3x^4+x^3+7x^2+5x+5}{x.\left(x+1\right)^2.\left(x+2\right)}\)

25 tháng 12 2018

\(a,\frac{3x^3+6x^2}{x^3+2x^2+x+2}=\frac{3x^2\left(x+2\right)}{x^2\left(x+2\right)+\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3x^2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(\RightarrowĐKXĐ:x\ne-2\)

25 tháng 12 2018

\(b,\) Với \(x\ne-2\) thì :

\(\frac{3x^3+6x^2}{x^3+2x^2+x+2}=\frac{3x^2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(=\frac{3x^2}{x^2+1}\)

Vì \(3x^2,\left(x^2+1\right)\ge0vs\forall x\)

\(\Rightarrow\frac{3x^2}{x^2+1}\ge0\)

Do đó : Giá trị của phân thức luôn không âm khi nó được xác định.