K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

#)Giải :

              Ta có sơ đồ :

              Tuổi anh : /--------/--------/--------/

              Tuổi em  : /--------/--------/

              Tuổi em hiện nay là :

                    3 : ( 3 - 2 ) x 2 = 6 ( tuổi )

              Tuổi anh hiện nay là :

                   6 + 3 = 9 ( tuổi )

                            Đ/số : anh : 9 tuổi .

                                      em : 6 tuổi .

        #~Will~be~Pens~#

16 tháng 5 2019

sai rồi đó bạn mình ko biết giải cũng biết là sai

16 tháng 5 2019

Ta có B=n+2/2n+4=n+2/2(n+2) =1/2

Lại có: A=n/2n+1=2n+1-( n+1) /2n+1=1-n+1/2n+1

Mà n+1/2n+1>1/2 suy ra A <1/2=B

Vậy A<B

16 tháng 5 2019

1>  Dấu hiệu chia hết cho 2 ( ⋮ 2)

Các số chẵn tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2 è các số lẻ chia cho hai thì luôn dư 1

VD : 82⋮2 ; 26474⋮2 ;  3457938⋮2 ;  3486⋮2  ( vì có tận cùng là 2;4;8;6)

57 chia cho hai thì dư 1 ( số lẻ )

2>  Dấu hiệu chia hết cho 3 ( ⋮3)

Tổng các số tạo thành số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

VD : 2349 có tổng = 2+3+4+9=18 vậy số  2349 ⋮3

3287 có tổng = 3+2+8+7 = 20 vậy số 3287 không ⋮3

3> Dấu hiệu chia hết cho 4 ( ⋮4)

Hai số cuối của số đó tạo thanh một số có hai chữa số mà chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

VD : 8 ⋮4 ( vì 08 ⋮4) ;    5460 ⋮4 ( vì 60⋮4) ;    8724⋮4 ( vì 24⋮4)

56731 không chia hết cho 4 vì  ( 31 không chia hết cho 4)

4> Dấu hiệu chia hết cho 5 (⋮5)

Tận cùng của số đó là 0;5 thì chia hết cho 5

VD : 345⋮5 ; 7650⋮5 ;   45654 không chia hết cho 5

5> Dấu hiệu chia hết cho 6 ( ⋮6)

Một số đồng thời chia hết cho 3 và cho 2 thì chia hết cho 6

VD : 306 ⋮6 ( vì 306⋮2 và đồng thời 306⋮3)

2356 không ⋮6 (  vì 2356⋮2 nhưng 2356 không ⋮3)

6> Dấu hiệu chia hết cho 7

Lấy chữ số đầu tiên bên trái , nhân với 3 , được bao nhiêu cộng thêm với số thứ 2 , rồi được bao nhiêu lại nhân với số thứ 3 rồi lại cộng với số thứ tư . Làm như thế cho đến số cuối cùng bên phải . Nếu kết quả là một số chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7 .

VD : 798⋮7 Vì   7×3=21+9=30×3=90+8=98 Nhận thấy 98:7=14 nên 798 chia hết cho 7

Một cách tối giản khác như sau : Để thuận tiện thì sau khi  cộng với số tiếp theo có thể trừ đi một bội của 7 để dễ tính .

( vì  cố đầu tiên bên trái là 7 vậy nên ta có 7 x3 =21 +9=30 ( giảm đi bội của 7  30 – 28 (28=4×7)=2 ) nhân tiếp với 3 ta có : 2 x3=6  rồi cộng với số tiếp theo : ta có 6+8 =14 ⋮7 )

nghe có vẻ  lằng nhằng

Kết quả phép tính : 798:7= 114

247  không ⋮7 ( vì   2×3=6+4=10×3=30+ 7=37 không chia hết cho 7  )

7>  Dấu hiệu chia hết cho 8 ( ⋮8)

3 chữ số cuối cùng bên phải tạo thanh một số chia hết cho 8  thì số đó chia hết cho 8 è số ⋮8 thì sẽ ⋮4 và ⋮2

VD 9192⋮8 ( vì 192⋮8 =24) ; số 8297 không chia hết cho 8 vì 297 không ⋮8

8> Dấu hiệu chia hết cho 9

Tổng các số tạo thanh số đó mà chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

VD 23787 ⋮9 = 2643 ( vì 2+3+7+8+7=27⋮9)

1278 không ⋮7 vì ( 1+2+7+8=18 không ⋮9)

8> Dấu hiệu chia hết cho 11

Tính từ trái sang phải : tổng các chữ số hàng chẵn trừ đi tổng các chữ số hàng lẻ ( hoặc ngược lại) là một số , số này chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11

VD : 4686⋮11=426

Các số hàng chẵn là số 6 hàng 2 và  số 6 hàng 4

Các số hàng lẻ là số 4 hàng 1 và số 8 hàng 3

Nên ta có :  6+6-(4+8)=0⋮11  vậy 4686 chia hết cho 11

VD2 :    34672⋮11=3152 ( vì 4+7-(3+6+2)=0⋮11) ;

VD3 : 61028⋮11=5548 ( vì 6+0+8-(1+2)=11⋮11)

1/. Dấu hiệu chia hết cho 2:

Các chữ số tận cùng là : 0;2;4;6;8 thì chia hết cho 2.

Hoặc : Các số chẵn thì chia hết cho 2

Chú ý : Các số tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho 2.Hoặc các số lẻ thì không chia hết cho 2.

2/. Dấu hiệu chia hết cho 3 :

Là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.

Ví dụ : 726 chia hết cho 3 vì 7 + 2 + 6 = 15 chia hết cho 3

Chú ý : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 đồng thời tổng này chia cho 3 dư bao nhiêu thì số đó chia cho 3 dư bấy nhiêu.Ví dụ : Số 5213 không chia hết cho 3 vì 5+2+1+3=11 mà 11:3 = 3 dư 2 nên số 5213 : 3 = 1737 dư 2.

3/. Dấu hiệu chia hết cho 4 :

NHỮNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CUỐI TẠO THÀNH MỘT SỐ CHIA HẾT CHO 4 THÌ SỐ ĐÓ CHIA HẾT CHO 4.

4/. Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

5/. Dấu hiệu chia hết cho 6 : Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.

Hoặc : Những số chẵn chia hết cho 3 thì chia hết cho 6 và chỉ những số đó mới chia hết cho 6.

 

Tham khảo nhé !!!!

I. Trắc nghiệm(6 điểm): Chọn câu trả lời đúng và điền vào bảng.

Câu 1Sự cháy là gì?

A. Sự oxi hóa có phát sáng.

B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt.

C. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

Câu 2Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

A. K2O và KMnO4

B. KMnO4và KClO3

C. H2SO4và H2O

D. KOH và KClO3

Câu 3Các chất nào sau đây tan được trong nước:

A. NaCl, AgCl.

B. HNO3, H2SiO3.

C. NaOH, Ba(OH)2.

D. CuO, AlPO4.

Câu 4Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy:

A. 2KClO3 → 2KCl + 3O

B. Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O.

C. SO3+ H2→ H2SO

D. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.

Câu 5: Dãy các chất hoàn toàn là công thức hóa học của các oxit :

A.  SO2, CaO, P2O5, MgO, CuO

B. SO2, CaO, KClO3, P2O5, MgO

C. CaO, H2SO4, P2O5, MgO, CuO

D. SO2, CaO, KClO3, NaOH, O3

Câu 6: Độ tan của chất khí tăng khi:

A. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.

B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.

C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

Câu 7Dãy các chất hoàn toàn tác dụng được với nước là:

A. MgO, CuO, CaO, SO2, K

B. CuO, PbO, Cu, Na, SO3

C. CaO, SO3, P2O5, Na2O , Na

D. CuO, CaO, SO2 , Al, Al2O3

Câu 8Nguyên liệu để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là:

A. Một số kim loại và axit.

B. Không khí.

C. Nước.

D. Oxit và nước.

Câu 9Hòa tan 6,2g Na2O vào nước thu được 500ml dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là:

A. 0,1 M

B. 0,12 M

C. 0,125 M

D. 0,2 M

Câu 10Cần pha bao nhiêu g NaCl để được 20g dung dịch NaCl 10%?

A. 1g

B. 2g

C. 3g

D. 4g

Câu 11Khí hiđro phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy các chất sau?

A. CuO, HgO, H2O.

B. CuO, HgO, O2.

C. CuO, HgO, H2SO4

D. CuO, HgO, HCl.

Câu 12Đốt cháy 1 tạ than chứa 96% C, còn lại là tạp chất không cháy. Cần bao nhiêu m3không khí (đktc) để đốt cháy hết lượng than trên?

A. 890 m3

B. 895 m3

C. 896 m3

D. 900 m3

II. Tự luận: (4 điểm)

Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a. K2O + H2O →

b. Na + H2O →

c. Cu + O2

d. CxHy + O2

Câu 2 (2 điểm) Hoà tan 2,8 gam kim loại sắt với 50ml dung dịch HCl (D = 1,18g/ml) thì vừa đủ.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính C% của dung dịch HCl.

c. Tính C% các chất sau phản ứng.

Câu 3: (1 điểm) Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính tỉ lệ a/b.

 
16 tháng 5 2019

mình nghĩ mỗi trường 1 đề

\(a.\frac{27.45+27.55}{2+4+6+...+14+16+18}=\frac{27.100}{\frac{\left(2+18\right).9}{2}}=30\)

\(b.\frac{26.108-26.12}{32-28+24-20+16-12+8-4}=\frac{26\left(108-12\right)}{\left(32-28\right).4}=\frac{26.96}{4.4}=156\)

\(c.\frac{27.4500+135.550.2}{2+4+6+...+14+16+18}=\frac{270.450+270.550}{\frac{\left(2+8\right).9}{2}}\)

\(d.\frac{48.700-24.45.20}{45-40+35-30+25-20+15-10+5}=\frac{48.700-48.450}{5.5}\)\(=\frac{48\left(700-450\right)}{25}=\frac{48.250}{25}=480\)

#ĐinhBa

16 tháng 5 2019

c:18

r:12

16 tháng 5 2019

đơn vị là gì bạn ?

16 tháng 5 2019

Hai số nguyên tố nhỏ nhất là: 1,2

Ta có: 106 -1 -2 = 103 (TM vì 103 là số nguyên tố)

Vậy số nguyên tố lớn nhất thõa mãn đk là 103

16 tháng 5 2019

#)Giải :

Phân tích : ( từ số nguyên tố lớn nhất mà nhỏ hơn 106 )

Nếu là số 103 : 103 + 2 + 3 = 108 ( loại )

Nếu là số 101 : 101 + 2 + 3 = 106 ( chọn )

=> Vậy : số nguyên tố lớn nhất có thể thỏa mãn là 106

        #~Will~be~Pens~#

16 tháng 5 2019

mình ko tích cho những người tra goole nha

16 tháng 5 2019

vì bà đã đấm thằng minh ko trượt phát lào