K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2022

Answer:

a. ĐK để biểu thức có nghĩa

\(\hept{\begin{cases}2-x\ge0\\x+2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2\\x\ge-2\end{cases}}\Leftrightarrow-2\le x\le2\left(or\left|x\right|\le2\right)}\)

b. \(f\left(a\right)=\sqrt{2-a}+\sqrt{a+2};f\left(-a\right)=\sqrt{2-\left(-a\right)}+\sqrt{-a+2}=\sqrt{2-a}+\sqrt{a+2}\)

\(\Rightarrow f\left(a\right)=f\left(-a\right)\)

c. \(y^2=\left(\sqrt{2-x}\right)^2+2\sqrt{2-x}.\sqrt{2+x}+\left(\sqrt{2+x}\right)^2=2-x+2\sqrt{4-x^2}+2+x=4+2\sqrt{4-x^2}\ge4\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=\pm2\)

Giá trị nhỏ nhất của y là 2

gọi a là số xe , b là số học sinh ( a,b đều là số nguyên dương )
vì xe chở 22 hs thì thừa 1 hs nên ta có pt b=22a+1 (1)
vì giảm 1 xe nên số xe sau đó là a-1 
khi đó mỗi xe cần chở số hs là b/a-1 (2)
thay (1) vào (2) ta có mỗi xe chở 22a+1/a-1 (3)( và thương số này phải là số nguyên dương)
ta có 22a+1/a-1 =22+ (23/a-1)
để (3) dương thì a-1 là ước của 23 nên chỉ xảy ra hai trường hợp là a =2 hoặc a=24 
khi a=2 thì b=45 khi đó (3) có giá trị là 45 >32 nên loại 
khi a=24 thì b=529 khi đó (3)có giá trị là 23<32 chọn 
Vậy số ô tô lúc đầu là 24 chiếc xe 
số hs đi tham quan là 529 hs

1, gọi số xe otô là x (x thuộc N*) 
=> số hs là 22x+1 (vì nếu mỗi oto chỉ chở 22 học sinh thì còn thừa 1 hsinh) 
nếu bớt 1 ô tô thì có thể phân phối đều hs cho các xe nên(22x+1) phải chia hết cho x+1 tức là (22x+1)/(x-1) thuộc N* 
ta có (22x+1)/(x-1)= 22 + 23/(x-1) thuộc N* => x-1 là ước của 23. mà Ư(23)={1;23} nên x-1=1 hoặc 23 
nên x=2 hoặc x=24 
x=2 => số hs là 22.2+1=45 
x=24=> số hs là 2.24+1=49 

8 tháng 2 2018

10 hình vuông rồi nhưng chưa biết mấy hình tam giác

mà hình vuông t đếm cx chưa chắc ăn nữa :v

8 tháng 2 2018

ai đó làm ơn đếm hộ xem có bao nhiêu hình tam giác và hình vuông 

8 tháng 2 2018

\(2x^2+5x+2=0\)

\(2x^2+5x=-2\)

\(x^2+\frac{5}{2}x=-1\)

\(x^2+2.\frac{5}{4}.x+\frac{25}{16}=\frac{25}{16}-1\)

\(\left(x+\frac{5}{4}\right)^2=\frac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{5}{4}=\frac{3}{4}\\x+\frac{5}{4}=\frac{-3}{4}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-2\end{cases}}\)

8 tháng 2 2018

\(2x^2+5x+2=0\)

\(x^2+\frac{5}{2}x+1=0\)

\(x^2+2.\frac{5}{4}x+\frac{25}{16}-\frac{25}{16}+1=0\)

\(\left(x+\frac{5}{4}\right)^2-\frac{9}{16}=0\)

\(\left(x+\frac{5}{4}-\frac{3}{4}\right)\left(x+\frac{5}{4}+\frac{3}{4}\right)=0\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-2\end{cases}}\)