K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

a=9876543; b=12345

Hoặc a=12345; b=9876543

11 tháng 2 2018

Giups câu f, thôi

29 tháng 4 2020

a.Vì CM,CA là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow OC\) là phân giác \(\widehat{AOM},CM=CA\)

Tương tự \(OD\) là phân giác \(\widehat{BOM},DM=DB\)

\(\Rightarrow AC+BD=CM+DM=CD\)

b . Từ câu a ) 

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{MOD}=\frac{1}{2}\widehat{AOM}+\frac{1}{2}\widehat{MOB}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}=90^0\)

c . Ta có : 

\(OC\perp OD,OM\perp CD\Rightarrow CM.DM=OM^2\)

Mà \(AC=CM,DM=DB,OM=R\Rightarrow AC.BD=R^2=\frac{AB^2}{4}\)

d.Vì CA,CM là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow OC\perp AM\)

Mà \(AM\perp BM\) vì AB là đường kính của (O)

=> oc//bm 

e . Lấy I là trung điểm CD vì \(\widehat{COD}=90^0\) \(\Rightarrow\left(I,IO\right)\)là đường tròn đường kính CD

Mà O là trung điểm AB,AC //DB \(\left(\perp AB\right)\)

=> IO là đường trung bình hình thang ◊ABDC

=> IO//AC \(\Rightarrow IO\perp AB\)

=> AB  là tiếp tuyến của (I,IO)

Hay AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD

f ) Ta có : \(AC//BD,CM=CA,DM=DA\)

\(\Rightarrow\frac{NA}{ND}=\frac{AC}{BD}=\frac{CM}{MD}\)

\(\Rightarrow MN//AC\Rightarrow MN\perp AB\left(AC\perp AB\right)\)

g ) .Để ABDC có chu vi nhỏ nhất

\(\Rightarrow AB+BD+AC+CD\) nhỏ nhất 

\(\Rightarrow AB+CD+CD\)nhỏ nhất 

\(\Rightarrow AB+2CD\)nhỏ nhất

\(\Rightarrow CD\) nhỏ nhất

Mà \(CD\ge AB\) vì ABCD là hình thang vuông tại A,B

Dấu " = " xảy ra khi CD//AB => M  nằm giữa A và B

11 tháng 2 2018

Với f(3)=f(-6)=0, ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}3b+c=-9\\-6b+c=-36\end{cases}}\)

Giải hệ pt trên ta được b=3;c=-18

11 tháng 2 2018

thanks nha mk cx ra b rồi nhưng c thì chưa biết tính

10 tháng 2 2018

a)ĐKXĐ : x≠-3;2

b)A=x+1/x+3 - 10/(x^2+3x)-(2x+6) + 5/x-2

A=x+1/x+3  -10/x ×( x+3)-2 × (x+3) + 5/x-2

A= x+1/x+3 - 10/(x-2)(x+3).  + .5/x-2

A= (x+1)(x-2) /(x-2)(x+3). - 10/(x-2)(x+3)  + 5(x+3)/(x-2)(x+3)

A= x^2-2x+x-2-10+5x+15/(x-2)(x+3)

A= x^2+4x+3/(x-2)(x+3)

A= (x^2+x)+(3x+3)/ (x-2)(x+3)

A= x×(x+1) + 3×(x+1) / (x-2)(x+3)

A= (x+3)(x+1)/(x-2)(x+3)

A=x+1/x-2

c) để A>0 thì x+1/x-2>0

Để x+1/x-2>0 thì x+1 và x-2 phải cung dấu

Ta có hai trường hợp

TH1: x+1<0 suy ra x<-1

       x-2<0.  suy ra x<1

Đoi chiếu ĐKXĐ ta có x<1;x≠-3

TH2: x+1>0 suy ra x>-1

         x-2>0 suy ra x>2

=) x>-1; x≠2

(Đây là toán lớp 8 chứ)

10 tháng 2 2018

Có : 185 = x^2 + (x-3)^2 = x^2+x^2-6x+9 = 2x^2-6x+9

<=> 2x^2-6x+9-185 = 0

<=> 2x^2-6x-176 = 0

<=> x^2-3x-88 = 0

<=> (x^2-11x)+(8x-88) = 0

<=> (x-11).(x+8) = 0

<=> x-11=0 hoặc x+8=0

<=> x=11 hoặc x=-8

<=> x=11 ( vì x > 0 )

Vậy x = 11

Tk mk nha