P=\(\left(\frac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}-\frac{x+\sqrt{x}}{x-1}\right)\)). \(\frac{x-1}{2x+\sqrt{x}-1}\)+\(\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)
a) rút gọn P
b)tìm gtnn của P
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=2+3+4+...+199=\frac{[\left(199-2\right)+1].\left(199+2\right)}{2}=19899\)
\(C=1+2+3+...+81=\frac{81.\left(81+1\right)}{2}=3321\)
Phân số chỉ số tiền còn lại của An là
1-2/3=1/3 số tiền của An
Phân số chỉ số tiền còn lại của Bình là
1-3/5=2/5 số tiền của Bình
Phân số chỉ số tiền còn lại của Chi là
1-4/7=3/7 số tiền của Chi
Theo đề bài
1/3 số tiền của An = 2/5 số tiền của Bình = 3/7 số tiền của Chi hay 6/18 số tiền của An = 6/15 số tiền của Bình = 6/14 số tiền của Chi
nên 1/18 số tiền của An = 1/15 số tiền của Bình = 1/14 số tiền của Chi
Chia số tiền của An thành 18 phần thì số tiền của Bình là 15 phần và số tiền của Chi là 14 phần như thế
Hiệu số phần bằng nhau giữa số tiền của Bình và chi là
15-14=1 phần
Giá trị 1 phần là
5000x1=5000 đồng
Số tiền của An là
18x5000=90000 đồng
Số tiền của Bình là
15x5000=75000 đồng
Số tiền của Chi là
14x5000=70000 đồng
Số quyển tập mà An, Bình đã mua là 54+36=90 quyển
⇒⇒ số tập của ba bạn là 30 quyển
Chi trả lại cho 2 bạn tổng cộng 240000 đồng
Nên một quyển có giá là
240000:30=8000 đồng
Vậy An nhận số tiền là
8000.(54-30)=19200 (đồng)
và An đưa lại cho Bình số tiền là: 240000-192000=48000 đồng
Bài 1:
\(2009^{20}=\left(2009^2\right)^{10}=\left(2009.2009\right)^{10}\)
\(2009.2009^{10}=\left(10001.2009\right)^{10}\)
Ta thấy:
\(2009< 10001\Rightarrow2009.2009< 1001.2009\)
\(\Rightarrow\left(2009.2009\right)^{10}< \left(10001.2009\right)^{10}\)
\(\Rightarrow2009^{20}< 20092009^{10}\)
Bài 3:
a) Vì \(x,y\in Z\Rightarrow25-y^2⋮8\Rightarrow25-y^2=\left\{0;8;16;24\right\}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\pm5\Rightarrow x=0\\y=\sqrt{17}\left(lo\text{ại}\right)\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}y=\pm3\Rightarrow x=2011\\y=\pm1\Rightarrow x=2012\end{cases}}\)
b) \(x^3y=xy^3+1997\)
\(\Leftrightarrow x^3y-xy^3=1997\)
\(\Leftrightarrow xy\left(x^2-y^2\right)=1997\)
\(\Leftrightarrow xy\left(x+y\right)\left(x-y\right)=1997\)
Ta có: 1997 là số nguyên tố; xy(x+y)(x-y) là hợp số
\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\varnothing\)
c) \(x+y+9=xy-7\)
\(\Rightarrow x+y+16=xy\Rightarrow x+16=xy-y=y\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow y=\frac{x+16}{x-1}\left(x\ne1\right)\)
Mà do y thuộc Z\(\Rightarrow\frac{x+16}{x-1}\in Z\Rightarrow x+16⋮x-1\Rightarrow\left(x-1\right)+17⋮x-1\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(x\in\left\{0;2;-16;18\right\}\)(Thỏa mãn do khác 1)
+) Nếu \(x=0\Rightarrow16+y=0\Rightarrow y=-16\)
+) Nếu \(x=2\Rightarrow18+y=2y\Rightarrow y=18\)
+) Nếu \(x=-16\Rightarrow y=-16y\Rightarrow y=0\)
+) Nếu \(x=18\Rightarrow y=2\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0,-16\right);\left(2;18\right);\left(-16;0\right);\left(18;2\right)\)
Bài 4:
n số \(x_1,x_2,x_3,....,x_n\)mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1
\(\Rightarrow\)n tích \(x_1.x_2+x_2.x_3+...+x_n.x_1\)mỗi tích bằng 1 hoặc -1
Mà: \(x_1.x_2+x_2.x_3+...+x_n.x_1=0\)
=> Số tích có giá trị bằng 1 hoặc -1 và bằng \(\frac{n}{2}\)
\(\Rightarrow n⋮2\)(n chẵn)
Xét \(A=\left(x_1.x_2\right).\left(x_2.x_3\right)....\left(x_n.x_1\right)\)
=> x12.x22....xn2=1>0
=> Số thừa số -1 là số chẵn
=>n/2 chẵn
=> n chia hết cho 4(đpcm)
Bài 6:
Hướng dẫn: giả sử \(A\left(x\right)=a_o+a_1x+a_2x^2+...+a_{4018}x^{4018}\)
Khi đó A(1)\(=a_o+a_1+a_2+...+a_{4018}\)
do A(1) =0 nên \(a_o+a_1+a_2+...+a_{4018}=0\)
Bài 7:
Gợi ý: Đặt x=111.1( n chữ số 1)
Ta có: 10n=9x+1
=> a=x10n+x=x(9x+1)+x;b=10x+1;c=6x
Ta có: a+b+c+8=x(9x+1)+x+10x+1+6x+8=9x2+18x+9=(3x+3)2
Cách khác: Quy về dạng tổng quát : a=(102n-1):9,...
Bài 9:
- Những phân số lớn hơn a nhỏ hơn b có mẫu là 7 là:
\(a+\frac{1}{7};a+\frac{2}{7};a+\frac{3}{7};...;b-\frac{2}{7};b-\frac{1}{7}\)
Tổng của chúng là: \(A=\left(a+\frac{1}{7}\right)+\left(a+\frac{2}{7}\right)+...+\left(b-\frac{2}{7}\right)+\left(b-\frac{1}{7}\right)\)
\(=\frac{1}{7}\text{[}\left(7a+1\right)+\left(7a+2\right)+...+\left(7b-2\right)+\left(7b-1\right)\text{]}\)
\(=\frac{1}{7}.\frac{1}{2}\text{[}\left(7a+1\right)+\left(7b-1\right)\text{]}\text{[}\left(7b-1\right)-\left(7a+1\right)+1\text{]}\)
\(=\frac{1}{14}\left(7a+7b\right)\left(7b-7a-1\right)=\frac{1}{2}\left(a+b\right)\left(7b-7a-1\right)\)
- Những phân số lớn hơn a nhỏ hơn b sau khi rút gọn(vì 7 là số nguyên tố) là:
a+1;a+2;...;b-2;b-1
Tổng của chúng là: \(B=\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+...+\left(b-2\right)+\left(b-1\right)\)
\(=\frac{1}{2}\text{[}\left(a+1\right)+\left(b-1\right)\text{]}\text{[}\left(b-1\right)-\left(a+1\right)+1\text{]}\)
\(=\frac{1}{2}\text{[}\left(a+b\right)\text{]}\text{[}b-a-1\text{]}\)
Tổng phải tìm là: \(A-B=\frac{1}{2}\left(a+b\right)\left(7b-7a-1\right)-\frac{1}{2}\text{[}\left(a+b\right)\text{]}\text{[}b-a-1\text{]}=3\left(a^2-b^2\right)\)
Bài 10:
Đặt \(n=2k-1\left(k\in N,k>1\right)\). Ta có:
\(A=1+3+5+...+\left(2k-1\right)=\frac{1+\left(2k-1\right)}{2}.k=k^2\)
Vậy A là số chính phương
tham khảo nè : vua hùng có người con gái xinh đẹp tên là mị nương nên cần tìm 1 người chồng thật xứng đáng . biết tin , sơn tinh ,thủy tinh đến cầu hôn. vua hùng ko biết chọn ai bèn ra điều kiện ai mang sính lễ đến trước được cưới mị nương . mới tờ mờ sáng hôm sau , sơn tinh đến trước nên cưới được vợ . thủy tinh đến sau ko lấy được vợ nên đem quân đuổi đánh sơn tinh . sơn tinh thắng . từ đó về sau thủy tinh đều dâng nước đánh sơn tinh .
chúc em học tốt !
a) đk: \(x\ge0;x\ne\left\{\frac{1}{4};1\right\}\)
\(P=\left(\frac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}-\frac{x+\sqrt{x}}{x-1}\right)\cdot\frac{x-1}{2x+\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)
\(P=\left[\frac{\left(2x+\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\sqrt{x}}{x-1}\right]\cdot\frac{x-1}{2x+\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)
\(P=\frac{\left(x-1\right)\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\sqrt{x}}{2x+\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)
\(P=\frac{x+\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)
\(P=\frac{x+\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
b) Ta có:
\(P=\frac{x+\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)-1}{x+\sqrt{x}+1}=1-\frac{1}{x+\sqrt{x}+1}\)
Mà \(x+\sqrt{x}\ge0\left(\forall x\right)\)
\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}+1\ge1\left(\forall x\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+\sqrt{x}+1}\le1\left(\forall x\right)\)
\(\Leftrightarrow P=1-\frac{1}{x+\sqrt{x}+1}\ge0\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(x+\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy Min(P) = 0 khi x = 0