Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ về phía ngoài tam giác ACD vuông cân tại D.
a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
b) Tính các góc của tứ giác ABCD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2\left(y-z\right)+y^2\left(z-x\right)+z^2\left(x-y\right)\\ =x^2y-x^2z+y^2z-xy^2+xz^2-yz^2\\ =\left(x^2y-x^2z\right)+\left(y^2z-yz^2\right)-\left(xy^2-xz^2\right)\\ =x^2\left(y-z\right)+yz\left(y-z\right)-x\left(y^2-z^2\right)\\ =x^2\left(y-z\right)+yz\left(y-z\right)-x\left(y+z\right)\left(y-z\right)\\ =\left(y-z\right)\left[x^2+yz-x\left(y+z\right)\right]\\ =\left(y-z\right)\left(x^2+yz-xy-xz\right)\\ =\left(y-z\right)\left[x\left(x-y\right)-z\left(x-y\right)\right]\\ =\left(y-z\right)\left(x-z\right)\left(x-y\right)\)
\(1)2\cdot3\cdot4+4\cdot5\cdot6\\ =4\cdot\left(2\cdot3+5\cdot6\right)⋮4\)
\(2)3\cdot5\cdot7-1\cdot3\cdot5\\ =5\cdot\left(3\cdot7-1\cdot5\right)⋮5\)
\(3)4\cdot6\cdot8-2\cdot3\cdot4\\ =4\cdot\left(6\cdot8-2\cdot3\right)⋮4\)
\(4)4\cdot6\cdot8+11\cdot12\cdot13\\ =\left(4\cdot6\right)\cdot8+11\cdot12\cdot13\\ =24\cdot8+11\cdot12\cdot13\\ =12\cdot2\cdot8+11\cdot12\cdot13\\ =12\cdot\left(2\cdot8+11\cdot13\right)⋮12\)
\(5)5\cdot6\cdot7+33\cdot34\cdot35\\ =\left(5\cdot7\right)\cdot6+33\cdot34\cdot35\\ =35\cdot6+33\cdot34\cdot35\\ =35\cdot\left(6+33\cdot34\right)⋮35\)
\(6)43\cdot45\cdot47-9\cdot7\cdot5\\ =43\cdot45\cdot47-\left(9\cdot5\right)\cdot7\\ =43\cdot45\cdot47-45\cdot7\\ =45\cdot\left(43\cdot47-7\right)⋮45\)
\(7)125\cdot13+50\cdot14\\ =25\cdot5\cdot13+25\cdot2\cdot14\\ =25\cdot\left(5\cdot13+2\cdot14\right)⋮25\)
\(8)125\cdot13+50\cdot14\)
Có: 125*13 ⋮ 13
Mà: \(50\cdot14=5^2\cdot2\cdot2\cdot7=5^2\cdot2^2\cdot7\) => không chia hết cho 13
=> 125*13 + 50*14 không chia hết cho 13
\(\left(2x-4\right)\left(6-3y\right)=4\)
\(x,y\in Z=>2x-4;6-3y\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Mà: \(2x-4\) luôn chẵn
=> \(2x-4\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)
Ta có bảng:
2x-4 | 2 | -2 | 4 | -4 |
6-3y | 2 | -2 | 1 | -1 |
x | 3 | 1 | 4 | 0 |
y | `4/3`(ktm) | `8/3`(ktm) | `5/3`(ktm) | `7/3` (ktm) |
=> Không có cặp x,y nguyên thỏa mãn
Giải:
a; Diện tích của miếng bánh lúc đầu là: 8 x 8 = 64(cm2)
b; Diện tích bị cắt của miếng bánh là: 3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích còn lại của miếng bánh sau khi cắt là:
64 - 9 = 55 (cm2)
Đáp số: a; 64 cm2
b; 55 cm2
a) Tổng chiều dài và rộng là:
37,2 : 2 = 18,6 (m)
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 (phần)
Chiều dài là:
18,6 : 3 x 2 = 12,4(m)
Chiều rộng là:
18,6 - 12,4 = 6,2 (m)
Diện tích mảnh đất là:
12,4 x 6,2 = 76,88 `(m^2)`
b) Số khoai thu được trên mảnh đất là:
\(76,88:4\times35=672,7\left(kg\right)\)
ĐS: ...
Nửa chu vi mảnh đất là:
\(37,2:2=18,6\left(m\right)\)
Chiều dài của mảnh đất là:
\(18,6:\left(2+1\right)\times2=12,4\left(m\right)\)
Chiều rộng của mảnh đất là:
\(18,6-12,4=6,2\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất là:
\(12,4\times6,2=76,88\left(m^2\right)\)
Số kg khoai thu được trên cả mảnh đất đó là:
\(76,88:4\times35=672,7\left(kg\right)\)
Đáp số: a) 76,88 m2
b) 672,7 kg khoai
Vì số tiền Mai được thưởng bằng \(\dfrac{2}{5}\) số tiền Năm được thưởng nên:
Số tiền Mai trích để ủng hộ quỹ bằng:
\(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{15}\) (số tiền thưởng của Năm)
Tổng số tiền cả hai bạn trích để của hộ bằng:
\(\dfrac{2}{15}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{3}\) (số tiền thưởng của Năm)
hay \(\dfrac{1}{3}\) số tiền thưởng của Năm là \(1000000\) đồng
Số tiền thưởng của Năm là:
\(1000000:\dfrac{1}{3}=3000000\) (đồng)
Số tiền thưởng của Mai là:
\(3000000\times\dfrac{2}{5}=1200000\) (đồng)
Đáp số:...
a) -0,257 + 0,019
= -0,238 ≃ -0,24
b) 2,13 - 2,16 x 0,2
= 2,13 - 0,432
= 1,698 ≃ 1,7
c) 1,213 + 1,18 : (-0,2)
= 1,213 + 1,18 x (-5)
= 1,213 - 5,9
= -4,687 ≃ -4,69
a)
\(\dfrac{8}{9}-\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{56}-\dfrac{1}{42}-\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}\right)\\ =\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{6\cdot5}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{1\cdot2}\right)\\ =\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\\ =\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\\ =\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{9}\\ =0\)
b)
\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{-3}{5}\right)+\left(-\dfrac{1}{9}\right)+\dfrac{1}{127}-\dfrac{7}{18}+\dfrac{4}{35}-\left(\dfrac{-2}{7}\right)\\ =\left(-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{7}{18}\right)+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{35}\right)+\dfrac{1}{127}\\ =\dfrac{-9-2-7}{18}+\dfrac{21+10+4}{35}+\dfrac{1}{127}\\ =-1+1+\dfrac{1}{127}\\ =\dfrac{1}{127}\)
c) (*sửa*)
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{-3}{7}+\dfrac{2}{97}-\dfrac{1}{35}-\dfrac{3}{4}-\dfrac{23}{44}\\ =\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{97}-\dfrac{1}{35}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{23}{44}\\ =\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{35}\right)+\left(\dfrac{3}{11}-\dfrac{3}{4}-\dfrac{23}{44}\right)+\dfrac{2}{97}\\ =\dfrac{21+15-1}{35}+\dfrac{12-33-23}{44}+\dfrac{2}{97}\\ =1+\left(-1\right)+\dfrac{2}{97}\\ =\dfrac{2}{97}\)
Bài 1:
a: Hai cạnh đáy là AB,CD
Hai cạnh bên là AD,BC
b: Các cặp góc kề cạnh đáy là:
\(\widehat{BAD};\widehat{ABC}\)
\(\widehat{ADC};\widehat{BCD}\)
Các cặp góc kề cạnh bên là:
\(\widehat{BAD};\widehat{ADC}\)
\(\widehat{ABC};\widehat{BCD}\)
c: Hai đường chéo là AC,BD
Bài 2:
a: Ta có: ΔDAC vuông cân tại D
=>\(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}=45^0\)
Ta có: ΔABC vuông cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^0\)
Ta có: \(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(=45^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//CB
=>ABCD là hình thang
Hình thang ABCD có AD\(\perp\)DC
nên ABCD là hình thang vuông
b: ABCD là hình thang vuông có hai đáy là AD,CB và AD\(\perp\)DC
=>CB\(\perp\)CD
=>\(\widehat{ADC}=\widehat{DCB}=90^0\)
Ta có: AD//CB
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}=180^0-45^0=135^0\)