xét số n là tích của 10 số nguyên dương lớn hơn 1 và đôi một phân biệt hỏi n có ít nhất bao nhiêu ước nguyên dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(A=41.\left(x+y\right)+29.\left(x-y\right)\)
\(=41x+41y+29x-29y\)
\(=70x+12y\)
Thay \(x=3;y=5\)vào biểu thức \(A=70x+12y\)có :
\(A=70.3+12.5=210+60=270\)
Vậy tại \(x=3;y=5\)thì \(A=270\)
A= 41. ( x + y) + 29 . ( x - y )
= 41 . x + 41. y + 29 . x - 29 . y
= 41x + 41y + 29x - 29y
= ( 41x + 29x ) + ( 41y - 29y)
= 70x + 12y
Tại x = 3 , y = 5 . ta có
A= 70 . 3 + 12 . 5
= 210 + 60
= 270

a) \(A=2019.2021=\left(2020-1\right).\left(2020+1\right)=2020^2-1\)
\(B=2020.2020=2020^2\)
\(\Rightarrow2020^2-1< 2020^2\)\(\Rightarrow A< B\)
b) \(C=35.53-18=\left(34+1\right).53-18=34.53+53-18=34.53+34\)
mà \(D=35+53.34\)
\(\Rightarrow C=D\)

ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)
a) \(P=\frac{\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(P=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)
\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}-1}.\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
Để \(P=\sqrt{x}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)\(\sqrt{x}+1\Leftrightarrow x-\sqrt{x}\Leftrightarrow-x+2\sqrt{x}+1=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+2=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=\sqrt{2}\\\sqrt{x}-1=-\sqrt{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\sqrt{2}+1\\\sqrt{x}=-\sqrt{2}+1\end{cases}\Leftrightarrow}x=3\pm2\sqrt{2}}\)
b) Với \(x>1\)thì \(P>0\)
Ta dễ thấy \(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>1\)
Ta có: \(P>0;P>1\)\(\Rightarrow P\left(P-1\right)>0\Leftrightarrow P^2>P\Leftrightarrow P>\sqrt{P}\)


Các số viết theo quy luật trên tạo thành cấp số cộng có d=1
Các số có 1 chữ số từ 1 đến 9 có tất cả là 9 số
Các số có 2 chữ số từ 10 đến 99 có tất cả là 99-10+1=90 số
Các số có 3 chữ số từ 100 đến 999 có tất cả là 999-100+1=900 số
Các số có 4 chữ số từ 1000 đến 9999 có tất cả là 9999-1000+1=9000 số
Số các số có 2 chữ số từ 10 đến 49 là 49-10+1=40 số
Số các chữ số biểu diễn các số từ 1 đến 49 là
9x1+40x2=89 chữ số
Vậy chữ số hàng đơn vị của số 49 đứng ở vị trí thứ 89 kể từ trái sang phải
Số các số có 3 chữ số từ 100 đến 217 là 217-100+1=118 số
Số các chữ số biểu diễn các số từ 1 đến 217 là
9x1+90x2+118x3=543 chữ số
Vậy chữ số hàng đơn vị của số 217 đứng ở vị trí thứ 543 kể từ trái sang phải
Số các số có 4 chữ số từ 1000 đến 2401 là 2401-1000+1=1402 số
Số các chữ số biểu diễn các số từ 1 đến 2401 là
9x1+90x2+900x3+1402x4=8497 chữ số
Vậy chữ số hàng đơn vị của số 2401 đứng ở vị trí thứ 8497 kể từ trái sang phải
b/
Chữ số viết ở vị trí thứ 427 thuộc 1 số mà khi biểu diễn các số từ 1 đến số đó cần 427 chữ số
Số các chữ số biểu diễn các số từ 1 đến 99 là
9x1+90x2=189 chữ số
Số các chữ số biểu diễn các số từ 1 đến 999 là
9x1+90x2+900x3=2889 chữ số
Ta thấy 189<427<2889 nên chữ số ở vị trí thứ 427 là thuộc một số có 3 chữ số
Số các chữ số biểu diễn các số có 3 chữ số từ 100 đến số chứa chữ số ở vị trí thứ 427 là
427-9x1-90x2=238 chữ số
Số các số có 3 chữ số trong trường hợp này là
238:3=79 số có 3 chữ số dư 1 chữ số
Số ở vị trí thứ 79 kể từ số 100 là
\(a_{79}=100+\left(79-1\right)x1=178.\)
Vậy chữ số ở vị trí 427 thuộc số 179 và là số chữ số 1
Giả sử n là tích của 10 số sau :
a1 x a2 x a3 x a4 x a5 x a6 x a7 x a8 x a9 x a10
Nếu 10 số trên đều có UCLN = 1 thì N có ít ước nguyên dương nhất
Như vậy n sẽ được phân tích dưới dạng thừa số nguyên tố là :
a11 x a21 x a31 x a41 x a51 x a61 x a71 x a81 x a91 x a101
Số ước của n sẽ là ( 1 + 1)(1+1)....(1+1) = 2 x 2 x...x 2 ( 10 lần số 2) = 210 = 1024