Tam giác ABC có AB < AC . Phân giác AM. Trên tia AC lấy N sao cho AN = AB. K là giao điểm các đường thẳng AB và MN. Chứng minh rắng:
a, MB = MN
b, Tam giác MBK = tam giác MNC
c, AM vuông góc với KC và BN song song với KC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
buổi chiều của hàng bán đc số muối là :
96 x 3/8 = 36 (kg)
Cả hai buổi cửa hàng bán đc số muối là:
36 + 24 = 60 (kg)
Đáp số : 60 kg
học tốt!
Giải
Buổi chiều của hàng bán đc số muối là :
96 . 3/8 = 36 (kg)
Cả 2 buổi cửa hàng bán đc số kg muối là:
36 + 24 = 60 (kg)
Đ/s : 60 kg
\(\frac{27}{100}=0,27\) ; \(-\frac{13}{1000}=-0,013\) ; \(\frac{261}{10000}=0,0261\)
\(\frac{6}{5}=1\frac{1}{5}\) ; \(\frac{7}{3}=2\frac{1}{3}\) ; \(\frac{-16}{11}=-1\frac{5}{11}\)
a) 4x3 - 14x2 + 6x
= 2x( 2x2 - 7x + 3 )
= 2x( 2x2 - 6x - x + 3 )
= 2x[ 2x( x - 3 ) - ( x - 3 ) ]
= 2x( 2x - 1 )( x - 3 )
b) x4 + 4
= x4 + 4 + 4x2 - 4x2
= ( x4 + 4x2 + 4 ) - 4x2
= ( x2 + 2 )2 - ( 2x )2
= ( x2 + 2 + 2x )( x2 + 2 - 2x )
Ta có : 2x.42 - 2x + 1 = 26 - 23
=> 2x.(22)2 - 2x.2 = 23(23 - 1)
=> 2x.24 - 2x.2 = 23.7
=> 2x(24 - 2) = 23.7
=> 2x.14 = 23.7
=> 2x.2 = 23
=> 2x = 22
=> x = 2
Bài 4 :
a) Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{-6}{9}\)=> \(\frac{x}{-6}=\frac{y}{9}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{-6}=\frac{y}{9}=\frac{x-y}{-6-9}=\frac{30}{-15}=-2\)
=> x = 12,y = -18
b) Ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}\)
=> \(\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{z}{7}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{x+2y+z}{5+8+7}=\frac{40}{20}=2\)
=> x = 10,y = 8 , z = 14
c) Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{28}\)
\(\frac{z}{5}=\frac{y}{7}\Rightarrow\frac{z}{20}=\frac{y}{28}\)
=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{28}=\frac{z}{20}\)
=> \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{84}=\frac{z}{20}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{84}=\frac{z}{20}=\frac{2x+3y-z}{30+84-20}=\frac{106}{94}=\frac{53}{47}\)
Tới đây làm nốt nhé
Sai đề rồi bạn ơi, 2 đường thẳng song song thì làm sao mà cắt nhau được.
Ta có : 9x + 5y \(⋮\)17
=> 2(9x + 5y) \(⋮\)17
=> 18x + 10y \(⋮\)17
=> 18x + 27y - 17y \(⋮\)17
=> 9(2x + 3y) - 17y \(⋮\)17
Vì -17y \(⋮\)17
=> 9(2x + 3y) \(⋮\)17
=> 2x + 3y \(⋮\)17 (Vì 9 không chia hết cho 17)
9x+5y=17(x+y)-(8x+12y)=17(x+y)-4(2x+3y) chia hết cho 17
Mà 17(x+y) chia hết cho 17 => 4(2x+3y) chia hết cho 17 => 2x+3y chia hết cho 17 (dpcm)
a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\) ANM có :
\(\hept{\begin{cases}AB=AN\\\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\\AM\text{ chung}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ANM}\)(c.g.c)
=> MB = MN (cạnh tương ứng)
=> BM = MN (cạnh tương ứng)
=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ANM}\text{ mà }\widehat{ABM}+\widehat{MBK}=\widehat{ANM}+\widehat{MNC}\left(=180^{\text{o}}\right)\Rightarrow\widehat{MBK}=\widehat{MNC}\)
b) Xét \(\Delta BMK\text{ và }\Delta BMC\text{ có }\)
\(\hept{\begin{cases}BM=MN\left(cmt\right)\\\widehat{M1}=\widehat{M2}\left(\text{đối đỉnh}\right)\\\widehat{MBK}=\widehat{MNC}\left(cmt\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta BMK=\Delta NMC\left(g.c.g\right)\)
=> BK = NC( cạnh tương ứng)
Vì AB = AN
=> \(\Delta\)ABN cân tại A => \(\widehat{B_2}=\widehat{N_2}\)
Lại có \(\widehat{A}+\widehat{B1}+\widehat{N2}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{B1}=\frac{180^{\text{o}}-\widehat{A}}{2}\) (1)
vÌ AB = AN => AB + AK = AN + NC => AK = AC => \(\Delta AKC\)cân tại A
=> \(\widehat{K}=\widehat{C}\text{ mà }\widehat{A}+\widehat{K}+\widehat{C}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{K}=\frac{180^{\text{o}}-\widehat{A}}{2}\)(2)
Từ (1) ; (2) => \(\widehat{B1}=\widehat{K}\)=> BN//BC (2 góc đồng vị bằng nhau)
c) Kéo dài AM sao cho \(AM\Omega BC=\left\{H\right\}\)
Xét \(\Delta AKH\text{ và }\Delta ACH\text{ có }\)
\(\hept{\begin{cases}AK=AC\\\widehat{A1}=\widehat{A2}\\AH\text{ chung}\end{cases}}\Rightarrow\Delta AKH=\Delta ACH\left(C.C.C\right)\)
=> \(\widehat{H1}=\widehat{H2}\text{ mà }\widehat{H1}+\widehat{H2}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{H1}=\widehat{H2}=90^{\text{o}}\Rightarrow AH\perp KC\)
\(\Delta\)
a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ANM\)có :
\(AB=AN\left(gt\right)\)
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(gt\right)\)
\(AM\)chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ANM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow MB=MN\)( 2 cạnh tương ứng )
b) Ta có : \(\Delta ABM=\Delta ANM\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ANM}\)( 2 góc tương ứng )
mà \(\widehat{ABM}+\widehat{MBK}=180^o\)( kề bù )
và \(\widehat{ANM}+\widehat{MNC}=180^o\)( kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{MBK}=\widehat{MNC}\)
Xét \(\Delta MBK\)và \(\Delta MNC\)có :
\(\widehat{MBK}=\widehat{MNC}\left(cmt\right)\)
\(MB=MN\left(cmt\right)\)
\(\widehat{BMK}=\widehat{CMK}\)( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta MBK=\Delta MNC\left(g.c.g\right)\)
c) Gọi giao của AM và KC tại I
Ta có : \(\Delta ABM=\Delta ANM\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AB=AN\)( 2 cạnh tương ứng ) (1)
Ta lại có : \(\Delta MBK=\Delta MNC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow BK=NC\)( 2 cạnh tương ứng ) (2)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow AB+BK=AN+NC\)
\(\Rightarrow AK=AC\)
Xét \(\Delta KAI\)và \(\Delta CAI\)có :
\(AK=AC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(gt\right)\)
AI chung
\(\Rightarrow\Delta KAI=\Delta CAI\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{AIC}\)( 2 góc tương ứng )
mà \(\widehat{AIK}+\widehat{AIC}=180^o\)( kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{AIK}=90^o\)
\(\Rightarrow AI\perp KC\)hay \(AM\perp KC\)
Ta có : AB = AN ( cmt )
\(\Rightarrow\Delta BAN\)cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABN}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)
Ta lại có : AK = AC ( cmt )
\(\Rightarrow\Delta KAC\)cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AKC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\widehat{ABN}=\widehat{AKC}\)
mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow BN//KC\)