:Một trường học có số học sinh nam hơn số học sinh nữ là 99 em. Biết trường đó có 1509 học sinh. Tìm số học sinh nam và học sinh nữ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu b, c tương tự câu a. Mình làm câu a coi như tượng trưng nha !!!!!!
a) Đặt: \(A=\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\)
<=> \(A^3=2+\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+3\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{5}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)}.\left(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\right)\)
<=> \(A^3=4+3\sqrt[3]{4-5}.A\)
<=> \(A^3=4-3A\)
<=> \(A^3+3A-4=0\)
<=> \(\left(A-1\right)\left(A^2+A+4\right)=0\)
Có: \(A^2+A+4=\left(A+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\ge\frac{15}{4}>0\)
=> \(A-1=0\)
<=> \(A=1\)
=> \(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}=1\)
VẬY TA CÓ ĐPCM
Bài làm:
1) 1 năm nữa ,số sách của thư viện đó có tất cả là:
6000+(6000.20:100)=7200(quyển)
2 năm sau,số sách của thư viện đó có tất cả là:
7200+(7200.20:100)=8640(quyển)
Đ/s :8640 quyển
2)Vận tốc dòng nước:
(28,4-18,6):2=4,9(km/h)
Vận tốc của tàu thủy khi nước lặng là:
18,6+4,9=23,5(km/h)
hoặc 28,4-4,9=23,5(km/h)
Đ/s :Vận tốc dòng nước:4,9 km/h
Vận tốc tàu thủy khi nước lặng:23,5 km/h
3)Để do chiều dai của biển ,người ta dùng đơn vị :Hải Lý
Bài 1: Bài giải: Số quyển sách của thư viện tăng sau năm thứ nhất là: 6000:100.200 = 1200 (quyển)
Số quyển sách của thư viện có sau năm thứ nhất là: 6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Số quyển sách của thư viện tăng sau năm thứ 2 là: 7200:100.20 = 1440 (quyển)
Số quyển sách của thư viện có sau năm thứ 2 là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển)
Đ/S: 8640 quyển sách
Bài 2: Bài giải: Vận tốc của dòng nước là: (28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc của tàu thủy khi nước lặng là: 28,4 - 4,9 = 23,5 (km/giờ)
Đ/S: 23,5 km/giờ và 4,9 km/giờ.
Câu 3: Khi đo chiều dài của biển người ta sẽ thường hay dùng đơn vị đo là '' hải lý '' được ký hiệu bằng M, MN hay Dặm Biển.
8^5 = (2^3)^5 = 2^15 = 2^14 . 2
3.4^7 = 3.2^14
2^14 = 2^14 mà 3 > 2 nên 8^5 < 3.4^7
#Đàoo
Ta có : \(\frac{0,36\cdot950+0,18\cdot726\cdot2+3\cdot324\cdot0,12}{1+3+5+7+9+...+27+29+31-152}\)
Đặt A = 0,36 . 950 + 0,18 . 726 . 2 + 3. 324 . 0,12
= 0,36 . 950 + 0,36 . 726 + 0,36 . 324
= 0,36(950 + 726 + 324) = 0,36.2000 = 720
Đặt B = (1 + 3 + 5 + 7 + 9 + ... + 27 + 29 + 31) - 152
Số số hạng : (31 - 1) : 2 + 1 = 16(số)
=> Tổng : (1 + 31).16 : 2 = 256
=> B = 256 - 152 = 104
Vậy \(\frac{A}{B}=\frac{720}{104}=\frac{90}{13}\)
Hình tự vẽ
a/ AM phân giác góc A -> góc BAM = góc DAM
Xét tam giác ABM và tam giác ADM:
góc BAM = góc DAM (cmt)
AB =AD (gt)
AM chung
=> tam giác ABM = tam giác ADM (c-g-c)
b/ đã chứng minh từ câu a: tam giác ABM = tam giác ADM (c-g-c)
=> góc ABM = góc ADM
mà góc ABM = 90 độ (gt)
=>góc ABM = góc ADM =90 độ
=> MD vuông góc AC tại D
c/ Gọi E là giao điểm AM và BD
có AB = AD ( gt)
=> tam giác ABD cân tại A
mà AM là phân giác góc BAD
=> AM là đường phân giác đồng thời cũng là đường cao, đường trung tuyến
=> AM vuông góc BD tại E, EB=ED=BD/2
=> AM là đường trung trực của BD( đpcm)
d/ cái này mik lại vẽ ra được DH < DC nhưng theo hình bạn vẽ lại có HD > DC nên mik ko rõ, chắc có phụ thuộc vào AB và AC >:
đây là dạng toán tổng hiệu đó
lớp 5a có số học sinh là: ( 80+3):2=.............(bạn)
lớp 5b có số học sinh là : (80-3):2=...............(bạn)
\(159\left(18-59\right)-59\left(19-159\right)\)
\(=159.\left(-41\right)-59.\left(-140\right)\)
\(=-6519-\left(-8260\right)\)
\(=1741\)
\(159.\left(15-59\right)-59.\left(19-159\right)\)
\(=159.15-159.59-59.19+59.159\)
\(=159.15-59.19=1264\)
\(\sqrt{13-4\sqrt{3}}-\sqrt{37-20\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{12-4\sqrt{3}+1}-\sqrt{25-20\sqrt{3}+12}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(5-2\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left|2\sqrt{3}-1\right|-\left|5-2\sqrt{3}\right|\)
\(=2\sqrt{3}-1-5+2\sqrt{3}\)
\(=4\sqrt{3}-6\)
Bài giải
Số học sinh nữ là :
(1509-99)÷2=705(học sinh)
Số học sinh nam là :
1509-705=804(học sinh)
Đáp số:nữ 705 học sinh
nam 804 học sinh
Bài làm:
Số học sinh nam của trường đó là:
(1509+99):2=804(hs)
Số hsn của trường đó là:
804-99=705(hs)
Đ/s :hsn:804
hs nữ:705