K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4
  1.  lớp học là ngôi nhà thứ hai của chúng ta, nên chúng ta cần phải giữ gìn vệ sinh lớp học sạch đẹp.
  2. Nếu mỗi người đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, thì lớp học sẽ luôn sạch đẹp và tạo môi trường học tập tốt.(tick cho mk vs ạ)
13 tháng 4

Nội dung :Trái đất là hành tinh cho tất cả chúng ta. Không ai có quyền ngăn cản tự do, ngăn cản hạnh phúc và gieo nỗi sợ cho nhân loại. Ai cũng đều đáng được yêu thương, được có quyền sống và cho mình cơ hội phát triển. Hãy cùng nhau sống đoàn kết, có ích mỗi ngày cùng hành tinh của chúng ta.

Bạn Hà Anh ns ₫ đó

13 tháng 4

bn ơi ko có đầu bài bn đưa mỗi từ thì làm đc cái gì

13 tháng 4

dịch từ đúng ko?

Cafe: cà phê

sports center: trung tâm thể dục thể thao

market: chợ

playground:sân chơi

shopping mall:trung tâm mua sắm

swimming pool:bể bơi

movie theater:rạp chiếu phim(cinema)

concert: buổi hoà âm nhạc

actor: diễn viên

mushrooms:cây nấm

cucumber:quả dưa chuột

Bn chx hc àk

THE END

12 tháng 4

mình xin điểm nha

12 tháng 4

điểm j


13 tháng 4
go sightseeing:đi tham quan
12 tháng 4

9,15 : 0,5 + 9,15 x 9 - 9,15

= 9,15 x 2 + 9,15 x 9 - 9,15 x 1

= 9,15 x (2 + 9 - 1)

= 9,15 x (11 - 1)

= 9,15 x 10

91,5

   Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến đội ngũ OLM.vn — một người bạn đồng hành đáng tin cậy trên con đường học tập của em. Nhờ sự tâm huyết, sáng tạo và không ngừng đổi mới của các thầy cô giáo, OLM.vn đã trở thành một “người thầy trực tuyến” vô cùng thú vị, dễ hiểu và gần gũi đối với em. Những bài học sinh động, bài tập chất lượng và giao diện thân thiện...
Đọc tiếp

   Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến đội ngũ OLM.vn — một người bạn đồng hành đáng tin cậy trên con đường học tập của em. Nhờ sự tâm huyết, sáng tạo và không ngừng đổi mới của các thầy cô giáo, OLM.vn đã trở thành một “người thầy trực tuyến” vô cùng thú vị, dễ hiểu và gần gũi đối với em. Những bài học sinh động, bài tập chất lượng và giao diện thân thiện của OLM.vn không chỉ giúp em nâng cao kiến thức mà còn truyền cảm hứng để các bạn trẻ yêu thích việc học mỗi ngày — điều mà không phải nền tảng nào cũng làm được. Cảm ơn OLM.vn đã không ngừng nỗ lực để xây dựng một môi trường học tập tử tế, hiện đại và đầy cảm hứng cho em. Chúc trang web ngày càng phát triển, lan tỏa tri thức và trở thành “best friend” của mọi học sinh trên mọi nẻo đường chinh phục tri thức!

1
13 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


12 tháng 4

Giải:

Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ là:

10 giờ 30 phút - 30 phút - 6 giờ = 4 giờ

Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên tỉ số thời gian xe thứ nhất và thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là:

40 : 45 = \(\frac89\)

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB không kể thời gian nghỉ là:

4 : \(\frac89\) = 4,5 (giờ)

Ô tô thứ hai đến B lúc:

6 giờ + 4,5 giờ + 30 phút = 11 giờ

Đáp số: 11 giờ



Câu 31. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?         A. Nhân hoá.                                        B. So sánh.          C. So sánh và nhân hóa                       D. Ẩn dụ.Câu 32.  Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì?   ...
Đọc tiếp

Câu 31. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

         A. Nhân hoá.                                        B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa                       D. Ẩn dụ.

Câu 32.  Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 33. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

                                 Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

                     “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

           D. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 34. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

               Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

           “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

                Sẽ có cây, có cửa, có nhà

             Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn ý nghĩ  của nhân vật.

Câu 35. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

          Cô bé nói: “Thưa bác sĩ, sau này lớn lên, con muốn làm bác sĩ”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

          D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 36. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

            Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này cho thầy biết”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 37. Dấu ngoặc kép trong câu “Và thế này thì “ghê gớm” thật” có tác dụng gì?

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

           C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 38. Trong câu “ Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa?

     A. Một cặp từ                                               B. Hai cặp từ

      C. Ba cặp từ                                                 D. Bốn cặp từ

Câu 39. Trong các cụm từ : chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?

            A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển

            B. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển

            C. Có ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển

            D. Có bốn từ dù, chân, tay, xua đều mang nghĩa chuyển

Câu 40. Trong đoạn văn “Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”. Có mấy câu ghép

            A. Một câu đơn, hai câu ghép.

            B. Hai câu đơn, một câu ghép.

            C. Ba câu đơn

           i D. Hai câu đơn, hai câu ghép.

5 người đầu tiên!!!


1
13 tháng 4
  • Câu 31: B. So sánh. (Số lượng hạt mưa được so sánh với tình thương của tác giả dành cho mẹ).
  • Câu 32: B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.
  • Câu 33: A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
  • Câu 34: A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
  • Câu 35: A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
  • Câu 36: C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
  • Câu 37: B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
  • Câu 38: A. Một cặp từ (lên - xuống).
  • Câu 39: A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển (chân đê).
  • Câu 40: B. Hai câu đơn, một câu ghép. (Câu ghép là: Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất).