Hai địa điểm AB: AB bằng 100km, hai xe suất phát cùng lúc tại A và B, chuyển động ngược chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc 40km/h và a bằng 2m/s bình, xe đi từ B có vận tốc 60km/h và a bằng 4m/s bình. Chọn góc O bằng A, chiều dương từ A đến B .Viết phương trình chuyển động hai xe va tìm thời điểm , vị trí hai xe gặp nhau😥 😥
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà hàng đơn vị gấp 2 lần hàng chục là
A={ 21;42;63;84}
A={xeN;b.2=a;x=ab}
b)Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 đơn vị
B={50;61;72;83;94;}
B={xeN;x=ab;a=b+5}
c) Chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục (chỗ này phải là hai chữ ssos nah)
A={10;20,21,30,31,32,40,41,42,43,50,51,52,53,54,60,61,62,63,64,65,70,71,72,73,74,75,76,80,81,82,.....}
A={xeN;x=ab;a>b}

Ta có: \(x\div2\le5\)
\(\Leftrightarrow x\le10\)
Mà x là số tự nhiên
=> \(0\le x\le10\) => \(x\in\left\{0;1;2;3;...;10\right\}\)
=> \(Z=\left\{0;1;2;3;...;10\right\}\)
Bài giải
\(\frac{x}{2}\le5\text{ }\Rightarrow\text{ }x\le10\)
\(Mà\text{ }x\in N\text{ }\Rightarrow\text{ }0\le x\le10\text{ }\Rightarrow\text{ }x\in\left\{0\text{ ; }1\text{ ; }2\text{ ; }3\text{ ; }4\text{ ; }5\text{ ; }6\text{ ; }7\text{ ; }8\text{ ; }9\text{ ; }10\right\}\)

Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được số lít nước là : 40 : 10 = 4 (lít nước)
Trong 1 phút vòi thứ hai chảy được số lít nước là : 30 : 6 = 5 (lít nước)
Vì 4 lít < 5 lít nên vòi thứ nhất chảy được ít nước hơn vòi thứ hai
Đáp số : vòi thứ hai chảy được nhiều nước hơn vòi thứ nhất

Số viên bi xanh Nam có là : 52 : 4 = 13 (viên bi)
Số viên bi vàng Nam có là : 52 + 17 = 69 (viên bi)
Số viên bi Nam có tất cả là : 52 + 13 + 69 = 134 (viên bi)
Đáp số : 134 viên bi

1/2 tuổi của An là : 10 \(\times\)1/2 = 5 (tuổi)
Số tuổi của bà An là : 5 : 1/14 = 90 (tuổi)
Đáp số : 90 tuổi
1/2 tuổi của cháu là
10 x 1/2 = 5 ( tuổi )
tuổi bà là
5 : 1/14 = 70 ( tuổi )

đk: \(x\le-2;x\ge0\)
Ta có: \(\sqrt{x\left(x+1\right)}+\sqrt{x\left(x+2\right)}=2\sqrt{x^2}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\sqrt{x\left(x+1\right)x\left(x+2\right)}+x\left(x+2\right)=4x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+2\sqrt{x^2\left(x^2+3x+2\right)}+x^2+2x=4x^2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-3x=2\sqrt{x^4+3x^3+2x^2}\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x\right)^2=4\left(x^4+3x^3+2x^2\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^4-12x^3+9x^2=4x^4+12x^3+8x^2\)
\(\Leftrightarrow24x^3-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(24x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\24x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=\frac{1}{24}\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 0


a) ( x2 + x )2 - 2( x2 + x ) - 15 (*)
Đặt t = x2 + x
(*) <=> t2 - 2t - 15
= t2 + 3t - 5t - 15
= t( t + 3 ) - 5( t + 3 )
= ( t + 3 )( t - 5 )
= ( x2 + x + 3 )( x2 + x - 5 )
b) ( x2 + 2x )2 + 9x2 + 18x + 20
= ( x2 + 2x )2 + 9( x2 + 2x ) + 20 (*)
Đặt t = x2 + 2x
(*) <=> t2 + 9t + 20
= t2 + 4t + 5t + 20
= t( t + 4 ) + 5( t + 4 )
= ( t + 4 )( t + 5 )
= ( x2 + x + 4 )( x2 + x + 5 )
c) ( x2 + 3x + 1 )( x2 + 3x + 2 ) - 6 (*)
Đặt t = x2 + 3x + 1
(*) <=> t( t + 1 ) - 6
= t2 + t - 6
= t2 - 2t + 3t - 6
= t( t - 2 ) + 3( t - 2 )
= ( t - 2 )( t + 3 )
= ( x2 + 3x + 1 - 2 )( x2 + 3x + 1 + 3 )
= ( x2 + 3x - 1 )( x2 + 3x + 4 )
d) ( x2 + 8x + 7 )( x + 3 )( x + 5 ) + 15
= ( x2 + 8x + 7 )( x2 + 8x + 15 ) + 15 (*)
Đặt t = x2 + 8x + 7
(*) <=> t( t + 8 ) + 15
= t2 + 8t + 15
= t2 + 3t + 5t + 15
= t( t + 3 ) + 5( t + 3 )
= ( t + 3 )( t + 5 )
= ( x2 + 8x + 7 + 3 )( x2 + 8x + 7 + 5 )
= ( x2 + 8x + 10 )( x2 + 8x + 12 )

M = ( a + 1 )( a + 2 )( a + 3 )( a + 4 ) + 1
= [ ( a + 1 )( a + 4 ) ][ ( a + 2 )( a + 3 ) ] + 1
= ( a2 + 5a + 4 )( a2 + 5a + 6 ) + 1
Đặt t = a2 + 5a + 4
M = t( t + 2 ) + 1
= t2 + 2t + 1
= ( t + 1 )2
= ( a2 + 5a + 4 + 1 )2
= ( a2 + 5a + 5 )2
Vì a nguyên => a2 + 5a + 5 nguyên
Vậy M = ( a + 1 )( a + 2 )( a + 3 )( a + 4 ) + 1 là bình phương của một số nguyên ( đpcm )