K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2020

Gọi h là chiều cao . Ta có :

\(h=288:\left(\frac{1}{2}.32\right)=18\left(cm\right)\)

Nếu tăng cạnh đáy thêm 4m thì diện tích hình tam giác là:

\(S=\frac{1}{2}.18.36=324\left(cm^2\right)\)

Số cm2 tăng thêm là : 324 - 288 = 36 ( cm2 )

12 tháng 8 2020

giúp mik với

16 tháng 3

Gọi chiều dài mảnh đất ban đầu là a (m) (a > 6).
=> Chiều rộng mảnh đất ban đầu là: 60 - 2a (m).
Khi cắt bớt chiều dài 6m thì mảnh đất trở thành hình vuông, do đó:
a - 6 = 60 - 2a
=> 3a = 66
=> a = 22 (m).
Chiều rộng mảnh đất ban đầu là: 
60 - 2a = 60 - 2 x 22 = 16 (m).
Chiều dài cạnh mảnh đất sau khi cắt là: 
22 - 6 = 16 (m).
Diện tích mảnh đất sau khi cắt là: 
16 x 16 = 256 (m²).
Diện tích lối đi xung quanh là: 
1 x 2 x (16 + 22) = 76 (m²).
Diện tích còn lại dùng để trồng trọt là: 
256 - 76 = 180 (m²).
Mảnh đất thu hoạch được số kg rau là: 
180 x 5 = 900 (kg).
Vậy mảnh đất thu hoạch được 900 kg rau.

Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2-16t+32=0\)

\(\Delta=\left(-16\right)^2-4.32=256-128=128>0\)

\(t_1=\frac{16-\sqrt{128}}{2}=8-4\sqrt{2};t_2=\frac{16+\sqrt{128}}{2}=8+4\sqrt{2}\)

Theo bài ra ta có : 

\(x_0=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{3\left(2-\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)}\)

tịt lun, cái pt căn này chill quá 

11 tháng 8 2020

 ๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉ Mơn Bạn nha .

P/s : làm nháp thử mn sửa giúp nha ( thực ra em cũng chả hiểu cái gì cả T_T )

Ta có :

\(\left(x_0\right)^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{8-\left(x_0\right)^2}{2}\right)^2=2+\sqrt{3}+3\left(2-\sqrt{3}\right)+2\sqrt{3\left(4-3\right)}=8\)

\(\Rightarrow64-16\left(x_0\right)^2+\left(x_0\right)^4=32\)

\(\Rightarrow\left(x_0\right)^4-16\left(x_0\right)^2+32=0\left(đpcm\right)\)

11 tháng 8 2020

\(M=x^2-8x+5\)

\(\Leftrightarrow M=x^2-8x+16-11\)

\(\Leftrightarrow M=\left(x-4\right)^2-11\ge-11\)

Min M = -11 

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=0\Leftrightarrow x=4\)

11 tháng 8 2020

\(N=-3x-6x-9\)

\(\Leftrightarrow N=-9x-9\le-9\)

Max N = -9

\(\Leftrightarrow x=0\)

11 tháng 8 2020

bạn vào thống kê hỏi đáp xem hình ảnh

11 tháng 8 2020

Đặt: \(A=\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}\)

=> \(A^2=\sqrt{5}+2+\sqrt{5}-2+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)

=> \(A^2=2\sqrt{5}+2\sqrt{5-4}\)

=> \(A^2=2\sqrt{5}+2\)

=> \(A^2=2\left(\sqrt{5}+1\right)\)

=> \(A=\sqrt{2\left(\sqrt{5}+1\right)}\)

=> \(\frac{A}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}=\frac{\sqrt{2\left(\sqrt{5}+1\right)}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}=\sqrt{2}\)

Đặt: \(B=\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\sqrt{2}-1\)

=> \(VT=\frac{A}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-B=\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)=\sqrt{2}-\sqrt{2}+1=1\)

VẬY KẾT QUẢ CỦA PHÉP TÍNH = 1.

11 tháng 8 2020

ƯCLN của 20,90 là 10

11 tháng 8 2020

UCLN\(\left(20,9\right)=10\)

Học tốt 

18 tháng 8 2020

Bài này phụ thuộc vào sự sáng tạo của bạn chứ gợi ý có hết trong đề rồi mình không thể giúp gì bạn :(

11 tháng 8 2020

Bg

F0:  A B            (thêm tâm O vào nũa và tô màu hình tròn nhỏ:))

Và bạn cũng tự thay vào các con số như đường kính AB là 40 cm, rồi sau đó tự tính, lúc đó, kết quả là tỉ số giữa diện tích của phần tô màu và phần không tô màu là \(\frac{1}{16}\)

F1: Phức tạp hơn xíu à:

Ta có: OA là đường kính của hình tròn nhỏ, AB là đường kính hình tròn lớn và OA x 2 = AB

=> Diện tích hình tròn nhỏ = (AB : 2 : 2) x (AB : 2 : 2) x 3,14

= (AB : 4) x (AB : 4) x 3,14

=> Diện tích hình tròn lớn = AB x AB x 3,14

=> Tỉ số diện tích của phần tô màu và phần không tô màu là \(\frac{\left(AB\div4\right)\times\left(AB\div4\right)\times3,14}{AB\times AB\times3,14}\)

\(\frac{AB\div4\times AB\div4}{AB\times AB}\)

\(\frac{AB\times AB\div4\div4}{AB\times AB}\)

\(\frac{AB\times AB\times\frac{1}{16}}{AB\times AB}\)

\(\frac{1}{16}\)

11 tháng 8 2020

Bg

54 = 2.33 

42 = 2.3.7

48 = 24.3

ƯCLN (54; 42; 48) = 2.3 = 6

ƯC (54; 42; 48) = Ư(6) = {1; 6; 2; 3}

11 tháng 8 2020

Ta có:   \(54=2.3^3\)

            \(42=2.3.7\)

            \(48=2^4.3\)

\(\Rightarrow UCLN\left(54,42,48\right)=2.3=6\)

\(\Rightarrow UC\left(54,42,48\right)=U\left(6\right)=(\pm1,\pm2,\pm3,\pm6)\)

Vậy UC(54, 42, 48)= \(\left(\pm1,\pm2,\pm3,\pm6\right)\)