Cho a,b,c dương.
CMR: \(CyC\frac{\left(a+b\right)^2}{a^2+b^2+2c^2}\le3\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ap dung bdt Holder ta co
\(VP=\left(a^3+b^3+0^3\right)\left(b^3+y^3+0^3\right)\left(c^3+z^3+0^3\right)\ge\left(abc+xyz+0\right)^3=VT\)
P/s: Day la 1 he qua quen thuoc cua bdt Holder
\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-x^2+x+x^2-x+1-2x=x\left(x^2-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x+1-x^3+x=0\)
\(\Leftrightarrow-x=-1\Leftrightarrow x=1\)
Bài làm:
Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-1-2x=x^3-x\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
a)
Khi đó \(n-4\in\left\{1;11;-1;-11\right\}\)
=> \(n\in\left\{5;15;3;-7\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-7;3;5;15\right\}\)
b)
Có: \(n+5⋮n-2\)
=> \(\left(n-2\right)+7⋮\left(n-2\right)\)
=> \(7⋮\left(n-2\right)\)
=> \(n-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=> \(n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
a) Có: n - 4 là ước của 11
\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;15;-7\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{5;3;15;-7\right\}\).
b) Có: \(n+5⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2+7⋮n-2\)
\(\Rightarrow7⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\).
\(3^2\times5+2^3\times10-81\div3\)
\(=9\times5+8\times10-27\)
\(=45+80-27=98\)
Quan hệ từ: không chỉ...mà còn.
Công dụng: biểu thị quan hệ tăng lên.
QHT:không chỉ-mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến
tập viết vietkey cái coi,đọc mà thấy ức chế
Mình làm câu đầu tượng trưng thui nhé, 2 câu sau tương tự vậy !!!!!!
a) pt <=> \(x^2-2xy+2y^2-2x-2y+5=0\)
<=> \(\left(x-y-1\right)^2+y^2-4y+4=0\)
<=> \(\left(x-y-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=0\) (1)
TA LUÔN CÓ: \(\left(x-y-1\right)^2;\left(y-2\right)^2\ge0\forall x;y\)
=> \(\left(x-y-1\right)^2+\left(y-2\right)^2\ge0\) (2)
TỪ (1) VÀ (2) => DẤU "=" SẼ PHẢI XẢY RA <=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-y-1\right)^2=0\\\left(y-2\right)^2=0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}\)
VẬY \(\left(x;y\right)=\left(3;2\right)\)
hs tb chiếm số phần học sinh cả lớp là
1- 1/8 - 1/2 = 3/8 ( hs cả lớp )
4 em chiếm số phần hs cả lớp là :
1/2 - 3/8 = 1/8 ( hs cả lớp )
lớp đó có số hs là :
4 : 1 *8 = 32 ( hs )
số hs giỏi của lớp là
32 : 8 = 4 ( hs )
lớp đó có số hs khá là
32 : 2 = 16 ( hs )
hs trung bình của lớp là :
16 - 4 = 12 ( hs )
đáp số
đúng không ???
Phân số chỉ số học sinh trung bình ở lớp 5A là :
1 - ( 1/8 + 1/2 ) = 3/8
Phân số chỉ 4 học sinh trong lớp 5A là :
1/2 - 3/8 = 1/8
Số học sinh lớp 5A là :
4 : 1/8 = 32 ( học sinh )
Số học sinh giỏi của lớp 5A là :
32 x 1/8 = 4 ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp 5A là :
32 x 1/2 = 16 ( học sinh )
Số học sinh trung bình của lớp 5A là :
16 - 4 = 12 ( học sinh )
Đáp số : 32 học sinh
4 học sinh giỏi , 16 học sinh khá , 12 học sinh trung bình
Câu hỏi của Lê Minh Đức - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Đây nha! Vô tcn xem ảnh!
áp dụng bđt CBS dạng Engle ta có
\(+\hept{\begin{cases}\frac{a^2}{a^2+c^2}+\frac{b^2}{b^2+c^2}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(a^2+c^2\right)\left(b^2+c^2\right)}=\frac{\left(a+b\right)^2}{a^2+b^2+2c^2}\\\frac{b^2}{b^2+a^2}+\frac{c^2}{c^2+a^2}\ge\frac{\left(b+c\right)^2}{\left(b^2+a^2\right)\left(c^2+a^2\right)}=\frac{\left(b+c\right)^2}{b^2+c^2+2a^2}\\\frac{c^2}{c^2+b^2}+\frac{a^2}{a^2+b^2}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(c^2+b^2\right)\left(a^2+b^2\right)}=\frac{\left(a+b\right)^2}{c^2+a^2+2b^2}\end{cases}}\)
\(3=\frac{a^2+b^2}{a^2+b^2}+\frac{b^2+c^2}{b^2+c^2}+\frac{c^2+a^2}{c^2+a^2}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{a^2+b^2+2c^2}+\frac{\left(b+c\right)^2}{b^2+c^2+2a^2}+\frac{\left(c+a\right)^2}{c^2+a^2+2b^2}\)
đẳng thức xảy ra khi a=b=c>0